3 Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, VC, viờn chức Ngõn hàng Nhà nước (ban hành kốm theo Quyết định
3.1.3. Hướng đến tớnh chuẩn mực trong đào tạo, quản lý
Một trong những vấn đề mà hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra cho Việt Nam hiện nay, như đó được đề cập, là tớnh chuẩn mực, tớnh quy chuẩn trong hầu hết cỏc lĩnh vực hoạt động của con người, trong đú cú lĩnh vực quản lý. Trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, núi chung và đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hành chớnh, núi riờng, tớnh chuẩn mực trong đào tạo, quản lý đặt ra hai yờu cầu:
Thứ nhất, trang bị kiến thức cho CBCC ở mức độ rộng hơn: CBCC khụng chỉ biết về mỡnh, mà cũn phải biết về “người”, nhất là những đối tượng cụng chức hoạt động trong cỏc lĩnh vực hội nhập, hợp tỏc quốc tế. Kiến thức về “người” sẽ tạo cho người CBCC cú tầm nhỡn bao quỏt hơn trong việc tham mưu, xử lý cỏc vấn đề phự hợp với thụng lệ quốc tế; đồng thời biết về họ cũng là một trong những biện phỏp hữu hiệu nhất để bảo vệ mỡnh trong thế giới hội nhập.
Thứ hai, chấp nhận “luật chơi chung”: Đào tạo trang bị kiến thức ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng trong dịch vụ hành chớnh (ISO 9000:2001) từ đú nõng cao chất lượng và hiệu quả của loại hỡnh dịch vụ này.
Túm lại, dưới ỏp lực của kinh tế thị trường, cải cỏch hành chớnh và hội nhập quốc tế, trong bối cảnh xõy dựng nền hành chớnh phục vụ, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CBCC của ngành Thanh tra cũng phải được cải tiến một cỏch sõu rộng. Đội ngũ CBCC cần được đào tạo về nền hành chớnh, cụng chức, cụng vụ; trang bị kiến thức về “khỏch hàng”, nghĩa vụ, thỏi độ của nền hành chớnh, núi chung, của cụng chức, núi riờng, đối với “khỏch hàng” và đảm bảo tớnh quy chuẩn trong quản lý.