Qua nghiờn cứu cho thấy, bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra cũn cú những tồn tại cơ bản sau:
2.2.2.1 Văn bản quản lý cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC của ngành Thanh tra hiện nay cũn thiếu, chưa rừ ràng và chưa cú tớnh hệ thống
Hệ thống tiờu chuẩn nghiệp vụ cỏc ngạch cụng chức ngành Thanh tra (ban hành kốm theo Quyết định số 818/TCCP-CP ngày 21-10-1993 của Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức – Cỏn bộ Chớnh phủ) - cơ sở của việc xõy dựng chương trỡnh, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC của ngành đó lạc hậu so với yờu cầu và nhiệm vụ thực tiễn. Trờn thực tế, nếu chỉ căn cứ vào cỏc văn bản hiện hành thỡ chưa thể xỏc định được một cỏch cụ thể và khoa học: ai – cần học cỏi gỡ - bao giờ phải học; tổ chức cho CBCC học như thế nào và trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, của CBCC trong việc tổ chức và học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghiệp vụ…v.v. Tức là, hiện nay đang thiếu một hành lang phỏp lý để tổ chức cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC của ngành một cỏch chặt chẽ, đảm bảo tớnh khoa học và hiệu quả.
2.2.2.2. Tớnh quy hoạch, chiến lược trong tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành chưa cao
Kết quả phõn tớch hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra cho thấy cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng mới chỳ trọng vào mục tiờu “phủ súng” kiến thức – trang bị kiến thức lý luận, kiến thức quản lý nhà nước theo tiờu chuẩn; bồi dưỡng kiến thức chuyờn ngành mà chưa cú những hoạt động mang tớnh đột phỏ để nõng cao một cỏch căn bản chất lượng và năng lực của đội ngũ (Nội dung Chương trỡnh nõng cao về thực chất cũng chưa đỏp ứng mục tiờu này). Cụ thể nhất là cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chưa chỳ trọng vào việc trang bị nghiệp vụ chuyờn sõu; đào tạo kỹ năng lónh đạo chuyờn
Ngoài ra, trong cụng tỏc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC của Thanh tra Chớnh phủ hiện nay mới chỉ tập trung vào việc bồi dưỡng tại Trường Cỏn bộ Thanh tra với hai loại kế hoạch:
Một là, kế hoạch theo chỉ tiờu của Thanh tra Chớnh phủ giao hàng năm về bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho toàn ngành với cỏc đối tượng là Thanh tra viờn, Thanh tra viờn chớnh và Thanh tra viờn cao cấp.
Hai là, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng toàn diện cho CBCC thuộc cơ quan Thanh tra Chớnh phủ.
Cỏc kế hoạch trờn cũn nhiều hạn chế, chưa thoả món được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của ngành Thanh tra.
2.2.2.3. Cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra hiện nay cũn thiếu tớnh hệ thống, tớnh liờn thụng; nặng về nội dung lý luận và phương phỏp xõy dựng chưa hiện đại
Hiện nay hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra, về cơ bản, được tổ chức theo 2 hệ lớp: hệ lớp trang bị kiến thức cơ bản và hệ lớp trang bị kiến thức nõng cao. Như vậy, so với quy định tại Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và Quyết định số 1797/2007/QĐ-TTCP của Tổng Thanh tra thỡ cũn thiếu cỏc chương trỡnh bồi dưỡng theo chức danh lónh đạo quản lý, cỏc chương trỡnh trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ chuyờn sõu, cập nhật… Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh đang sử dụng được biờn soạn cũn biệt lập với nhau và biệt lập với cỏc chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiờu chuẩn ngạch cụng chức dẫn đến sự trựng lặp về nội dung. Ngoài ra, việc biờn soạn cỏc chương trỡnh núi trờn thực hiện theo phương phỏp cũ, khộp kớn; chưa đảm bảo tớnh mở của chương trỡnh và chưa thực sự xuất phỏt từ nhu cầu của người học.Trong khi đú, yờu cầu của kinh tế thị trường, cải cỏch hành chớnh và hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều đũi hỏi cần phải đổi mới chương trỡnh, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra. Cú thể rỳt ra một số nột chớnh về nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng tại Trường Cỏn bộ Thanh tra hiện nay như sau:
Ngày 19 thỏng 6 năm 1996, Tổng Thanh tra Nhà nước đó ban hành Quyết định số 920/TTNN về việc quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Trường Cỏn bộ Thanh tra. Thực hiện Quyết định 920/QĐ-TTNN, cựng với sự hợp tỏc, giỳp đỡ của cỏc cơ quan, đơn vị Trường Cỏn bộ Thanh tra đó từng bước xõy dựng hoàn thiện nội dung, chương trỡnh nghiệp vụ thanh tra cơ bản và nghiờn cứu xõy dựng khung chương trỡnh bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ thanh tra.
Về chương trỡnh nghiệp vụ thanh tra nõng cao, xuất phỏt từ yờu cầu tiờu chuẩn hoỏ đội ngũ thanh tra viờn và nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho thanh tra viờn trước khi bổ nhịờm thanh tra viờn chớnh, từ năm 1997 Tổng Thanh tra đó chỉ đạo việc nghiờn cứu, biờn soạn nội dung chương trỡnh nghiệp vụ thanh tra nõng cao. Năm 2000 nội dung chương trỡnh và giỏo trỡnh đó được Hội đồng đỏnh giỏ nghiệm thu và đưa vào sử dụng. Và từ thỏng 9 năm 2000 cỏc khoỏ bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra nõng cao đó bắt đầu được triển khai. Việc triển khai cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra nõng cao gúp phần quan trọng vào nõng cao năng lực và ổn định đội ngũ thanh tra viờn trong cả nước. Cho đến nay, sau 10 năm nghiờn cứu xõy dựng, chương trỡnh nghiệp vụ thanh tra nõng cao đó ổn định với quỹ thời gian tổng thể của chương trỡnh là 176 giờ bao gồm thời gian lờn lớp và thảo luận, đỏnh giỏ kết thỳc; tiểu luận cuối khoỏ.
Về chương trỡnh nghiệp vụ Thanh tra cơ bản, từ năm 2004 đến nay, thời gian thực hịờn chương trỡnh nghiệp vụ thanh tra cơ bản là 2 thỏng và khi kết thỳc khoỏ học mỗi học viờn phải viết Tiểu luận về nghiệp vụ thanh tra. Với quỹ thời gian khoỏ học là 2 thỏng, hiện nay nội dung chương trỡnh được xõy dựng gồm cỏc phần kiến thức sau:
Phần 1. Kiến thức về phỏp luật và quản lý nhà nước (96 tiết)
Một số vấn đề về phỏp luật, phỏp chế XHCN Một số vấn đề về quản lý hành chớnh nhà nước Luật Hành chớnh và xử lý vi phạm HC
Văn bản quản lý nhà nước Bộ Luật Dõn sự
Luật Đất đai
Luật Doanh Nghiệp Luật Hỡnh sự
Luật Ngõn sỏch nhà nước Luật Lao động
Luật Phũng, chống tham nhũng và thực hành, tiết kiệm ễn tập và Thi
Phần 2. Kiến thức về thanh tra Tài chớnh - Kế toỏn (64tiết)
Những nguyờn lý cơ bản về tài chớnh kế toỏn Hoạch toỏn kế toỏn TSCĐ
Hạch toỏn kế toỏn LĐ và TLương Hạch toỏn kế toỏn CPhớ SX
Thanh tra, kiểm tra tài chớnh doanh nghiệp
Thanh tra, kiểm tra tài chớnh, ngõn sỏch cơ quan hành chớnh và đơn vị sự nghiệp
Thanh tra, kiểm tra tài chớnh, ngõn sỏch cấp huyện, cấp xó ễn tập và Thi
Phần 3. Nghiệp vụ thanh tra (172tiết)
Một số vấn đề chung về thanh tra, kiểm tra Cỏc cơ quan thanh tra nhà nước - Thanh tra viờn Thực hiện quyền trong quỏ trỡnh thanh tra
Phương phỏp tiến hành cuộc thanh tra Văn húa trong hoạt động thanh tra
Chứng cứ trong thanh tra, giải quyết KNTC Thanh tra nhõn dõn
Một số vấn đề chung về khiếu nại, tố cỏo Tiếp cụng dõn và xử lý đơn thư KNTC
Trỡnh tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chớnh Trỡnh tự, thủ tục giải quyết tố cỏo
Thanh tra, kiểm tra trỏch nhiệm giải quyết KNTC Vận dụng tõm lý học vào hoạt động thanh tra Một số vấn đề cơ bản về điều tra hỡnh sự Viết tiểu luận
ễn tập và thi
Tổng hợp những kiến nghị về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Trường Cỏn bộ Thanh tra cho thấy một số ý kiến cơ bản như sau:
Thứ nhất, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cú nội dung cũn quỏ dàn trải, quỏ dài, chưa phự hợp với mục đớch bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra. Nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng của Trường Cỏn bộ Thanh tra cũn một số nội dung trựng lặp với nội dung CBCC đó được học tại cỏc lớp lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, thậm chớ thanh tra chuyờn ngành ở cỏc cơ sở khỏc. Vớ dụ, riờng về kỹ năng, nghiệp vụ cụng tỏc, cỏc thanh tra viờn, cỏn bộ thanh tra Tài chớnh đó được tập huấn cỏc lớp bồi dưỡng thanh tra kinh tế xó hội do Bộ Tài chớnh đào tạo. Ngoài ra, cỏc thanh tra viờn cũng được dự cỏc lớp tập huấn về khiếu nại, tố cỏo, phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống lóng phớ.
Thứ hai, vỡ thời gian học tập ở Trường Cỏn bộ Thanh tra tương đối ngắn, trong khi đú nội dung đào tạo cú nhiều phần chung, thiờn về lý luận, phần kỹ năng, nghiệp vụ thanh tra chưa được đề cập một cỏch thoả đỏng so với đũi hỏi của cụng tỏc thanh tra trong tỡnh hỡnh hiện nay. Núi cỏch khỏc, chương trỡnh hiện nay cũn chưa cú sự cõn đối giữa kiến thức và kỹ năng, cũn nặng về trang bị phần kiến thức mang tớnh lý thuyết mà nhẹ phần trang bị kỹ năng nghề nghiệp cho cỏn bộ, thanh tra viờn khi thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ.
Thứ ba, với cấu trỳc của chương trỡnh hiện nay, cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra chưa phõn nhúm người học theo đối tượng nờn chưa làm rừ được phạm vi nghiệp vụ của từng cấp, ngành, nhất là tạo cơ hội để học viờn tiếp cận những tỡnh huống thực tế khi giải quyết cụng việc trong phạm vi thẩm quyền của thanh tra từng cấp, ngành.
2.2.2.4. Phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra chưa phong phỳ, chủ yếu mới chỳ trọng vào việc mở lớp và giảng dạy
Kinh nghiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cụng chức của cỏc nước tiờn tiến cho thấy, việc tổ chức đào tạo theo hỡnh thức mở lớp chủ yếu chỉ dành cho cụng chức mới tuyển dụng (đào tạo tiền cụng vụ); đối với cụng chức đó cú thõm niờn cụng tỏc hỡnh thức đào tạo chủ yếu là workshop… Bờn cạnh đú, cú một phương thức đào tạo rất hiệu quả và được ỏp dụng rất rộng rói, đặc biệt là ở Nhật Bản, đối với cụng chức mới được tuyển dụng đú là kốm cặp. Trong khi đú đào tạo theo phương phỏp kốm cặp lại rất hiệu quả xuất phỏt từ đặc thự
cụng việc của Ngành. Những phương thức này chưa được chỳ ý ỏp dụng trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra.
Nhiều hỡnh thức và phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng tiờn tiến phự hợp với điều kiện của Việt Nam đó được nờu tại cỏc Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, như Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7 thỏng 5 năm 2001 Phờ duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2001 – 2005, Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ Ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC… Tại cỏc Quyết định này cũn yờu cầu thực hiện đổi mới phương phỏp, nội dung đào tạo, bồi dưỡng và ỏp dụng cỏc hỡnh thức đào tạo như đào tạo tiền cụng vụ; đào tạo, bồi dưỡng trước khi đề bạt, bổ nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu .v.v. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy sự quỏn triệt của ngành Thanh tra trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ trờn cũn cú phần hạn chế.
2.2.2.5. Năng lực đào tạo, bồi dưỡng CBCC của ngành cũn nhiều hạn chế
Đú là những hạn chế về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; hạn chế về đội ngũ giảng viờn; hạn chế về kinh phớ tổ chức lớp v.v.
Sự hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện trước hết ở chỗ Trường cỏn bộ Thanh tra hiện cú và chỉ cú 3 hội trường phục vụ hoạt động mở lớp. Đõy là sự hạn chế cả về số lượng và chất lượng: số lượng ớt đồng thời việc thiết kế cỏc hội trường để mở lớp khụng phự với loại hỡnh đào tạo trang bị kỹ năng nghiệp vụ – hoạt động đũi hỏi cỏc phũng học phải được thiết kế đặc biệt với cỏc trang thiết bị chuyờn dụng.
Về đội ngũ giảng viờn, hiện nay số lượng giảng viờn ớt (7 người); số giảng viờn cú trỡnh độ học vị cao chưa nhiều cũng là một trong những hạn chế trong việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra hiện nay. Tuy nhiờn, đõy chưa phải là hạn chế cơ bản đối với đội ngũ cỏn bộ giảng dạy. Kinh nghiệm xõy dựng đội ngũ giảng viờn của đại đa số cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới cho thấy, vấn đề cơ bản khụng phải là làm sao để cú được một đội ngũ giảng viờn cơ hữu trong biờn chế đụng đảo, mà là phải cú được đội ngũ giảng viờn kiờm chức giàu kinh nghiệm hoạt động thực tiễn và nhiệt huyết.
Ngành Thanh tra đang thiếu và hiện vẫn chưa cú chiến lược để xõy dựng một đội ngũ giảng viờn kiờm chức như vậy. Bờn cạnh đú, thực tế cho thấy, phương phỏp truyền đạt mà đội ngũ giảng viờn sử dụng hiện nay, về cơ bản vẫn là phương phỏp truyền thống – “dạy”. Trong khi đú yờu cầu cơ bản đối với cỏn bộ, cụng chức khụng phải là “học” theo nghĩa thuần tuý, mà là trao đổi kinh nghiệm và phương phỏp phỏt hiện, xử lý vấn đề v.v.
Trong quỏ trỡnh thực hiện sự chuyển hướng mục tiờu đào tạo, bồi dưỡng: từ bồi dưỡng kiến thức đại trà theo tiờu chuẩn sang trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo nhu cầu và yờu cầu hoạt động cụng vụ, chi phớ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC tăng cao. Tuy nhiờn, nhiều quy định về chi tiờu tài chớnh hiện nay chưa được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với yờu cầu mới này. Điều này đó gõy khú khăn cho việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cụng vụ. Bờn cạnh đú, việc bố trớ ngõn sỏch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm khoảng 110 định suất (gần 500 triệu đồng) cho Thanh tra Chớnh phủ cũng chưa thể đỏp ứng được nhu cầu.