tạo trỡnh độ đại học và sau đại học cao hơn so với mức trung bỡnh của cả nước (74% so với 64%); số CBCC cú trỡnh độ lý luận chớnh trị từ trung cấp trở lờn cũng cú tỷ lệ cao hơn (50% so với 40%); tỷ lệ cỏn bộ được đào tạo, bồi dưỡng trỡnh độ quản lý nhà nước ở mức trung bỡnh (46% so với 45%). Tuy nhiờn, đối với trỡnh độ ngoại ngữ và tin học, CBCC ngành Thanh tra cú tỷ lệ được đào tạo thấp hơn (49% so với 70% và 49% so với 74%).
2.1.2 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ CBCC ngành Thanh tra tra
Theo Bỏo cỏo số 238/BC-TTCP ngày 01/02/2007 về tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC năm 2006 và kế hạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC năm 2007 của Thanh tra Chớnh phủ thỡ chỉ tớnh riờng cơ quan Thanh tra Chớnh phủ thỡ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC của ngành Thanh tra hiện nay rất lớn.
Tổng số CBCC đến ngày 31/12/2006 là 396 người ( khối hành chớnh là 280 người, khối sự nghiệp là 116 người).
Trong đú, phõn loại theo ngạch cụng chức như sau: - Bầu cử: 01 (chiếm 0,25%);
- Thanh tra viờn cao cấp và tương đương: 28 người (7,07%); - Thanh tra viờn chớnh và tương đương: 91 người (22,98%); - Thanh tra viờn và tương đương: 217 người (54,8%); - Cỏc ngạch cụng chức khỏc: 59 người (14,9%). Về trỡnh độ: Trỡnh độ chuyờn mụn: + Tiến sỹ: 04 người (0,76%); + Thạc sỹ: 22 người (5,56%); + Đại học: 307 người (77,53%); + Khỏc: 64 người (16,16%).
Trỡnh độ lý luận chớnh trị:
+ Cao cấp: 74 người (18,69%); + Trung cấp: 256 người (64,65%); Trỡnh độ tin học:
+ Đại học: 07 nguời (chiếm 1,77%); + Chứng chỉ: 218 người (chiếm 55,05%); Trỡnh độ ngoại ngữ:
+ Đại học: 16 người (chiếm 4,04%); + Chứng chỉ: 181 người (45,71%).
Từ thực trạng trỡnh độ của đội ngũ CBCC như trờn, Bỏo cỏo xỏc định nhu cầu và kế hoạch đỏp ứng cỏc nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cơ quan Thanh tra Chớnh phủ như sau:
Về lý luận chớnh trị:
- Nhu cầu đào tạo cử nhõn, cao cấp lý luận chớnh trị cho cỏc đối tượng là cỏn bộ lónh đạo quản lý từ phú trưởng phũng và tương đương, Thanh tra viờn chớnh và tương đương trong diện quy hoạch lónh đạo cấp vụ và tương đương trở lờn là 07 người (02 người cần đào tạo Cao cấp lý luận chớnh trị hệ tập trung, 05 người cần được đào tạo Cao cấp lý luận chớnh trị hệ Tại chức).
- Nhu cầu đào tạo trung cấp, sơ cấp lý luận chớnh trị: đối tượng là cỏn bộ chưa được cụng nhận cú trỡnh độ chớnh trị trung cấp, sơ cấp theo Quy định số 12 QĐ/TC-TTVH ngày 09/01/2004 của Ban Tổ chức và Ban Tư tưởng Văn hoỏ Trung ương trước khi bổ nhiệm vào ngạch theo quy định là 5 người.
Về quản lý hành chớnh nhà nước:
Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về quản lý Nhà nước chương trỡnh chuyờn viờn cao cấp, chuyờn viờn chớnh, chuyờn viờn với đối tượng tương ứng là cỏn bộ lónh đạo quản lý cấp Vụ và tương đương, Thanh tra viờn cao cấp, Thanh tra viờn chớnh, thanh tra viờn và tương đương khi bổ nhiệm vào ngạch theo quy
định: Chuyờn viờn cao cấp: 05 người; chuyờn viờn chớnh: 15 người; chuyờn viờn: 25 người.
Đào tạo tiền cụng vụ:
Số CBCC mới tuyển dụng vào cơ quan, chưa qua thực tiễn cụng cỏc: Nhu cầu đào tạo 12 người.
Về ngoại ngữ:
Mở 02 lớp tiếng Anh giao tiếp trỡnh độ B (học tiếp chương trỡnh năm 2006): Nhu cầu bồi dưỡng 60 người;
Về tin học:
Mở 01 lớp bồi dưỡng tin học nõng cao mạng mỏy tớnh: nhu cầu 25 người;
Đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn:
- Đại học, cao học, nghiờn cứu sinh: Cử 10-15 cỏn bộ đi đào tạo đại học, cao học, nghiờn cứu sinh cỏc ngành.
Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra:
- Nõng cao: Đối tượng là cỏn bộ đó bổ nhiệm Thanh tra viờn chớnh nhưng chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra nõng cao và cỏn bộ là Thanh tra viờn trước khi thi Thanh tra viờn chớnh. Nhu cầu 25 người;
- Cơ bản: Số CBCC mới tuyển dụng vào cơ quan chưa qua đào tạo nghiệp vụ thanh tra cơ bản: 45 người.
Đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài:
Tập trung vào đội ngũ CBCC lónh đạo quản lý từ cấp Phú Vụ trưởng trở lờn, CBCC làm cụng tỏc tham mưu, hoạch định chớnh sỏch, CBCC diện quy hoạch nguồn cỏn bộ lónh đạo, giảng viờn trường Cỏn bộ Thanh tra: Nhu cầu 20 người.
Bỏo cỏo cũng cho thấy nhu cầu được bồi dưỡng nghiệp vụ của đội ngũ CBCC toàn ngành Thanh tra hiện nay rất lớn. Năm 2007, Trường Cỏn bộ
Thanh tra dự kiến mở 11 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản, 02 lớp nghiệp vụ thanh tra nõng cao với số lượng học viờn dự kiến là:
+ Nghiệp vụ thanh tra cơ bản: 11 lớp x 100 học viờn/lớp = 1.100 người; + Nghiệp vụ thanh tra nõng cao: 2 lớp x 125 học viờn/lớp = 250 người. Tại cỏc địa phương, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ CBCC làm cụng tỏc thanh tra ở cỏc địa phương khỏ giống nhau. Cú thể phõn tớch thực trạng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng tại Tp Hà Nội làm vớ dụ điển hỡnh.
Thanh tra Tp Hà Nội hiện cú 43 đầu mối, đơn vị, được chia làm hai khối: Thứ nhất, Khối cỏc đơn vị quản lý Nhà nước gồm 13 đơn vị (trong đú cú cơ quan Thanh tra Thành phố, Thanh tra 14 quận huyện; Thanh tra 19 sở, ngành – riờng Sở ngoại vụ chưa cú Thanh tra). Thứ hai, Khối đơn vị thuộc ngành dọc gồm: Thanh tra Cụng an, Quõn sự, Ngõn hàng, Kho bạc, Bưu điện, Cục Thuế, Cục Thống kờ; Cục Hải quan; Uỷ ban chăm súc Bà mẹ trẻ em; Thanh tra chuyờn ngành Giao thụng cụng chớnh (đang chuẩn bị sỏt nhập về Thanh tra sở Giao thụng cụng chớnh) và Thanh tra xõy dựng quận, huyện.
Hiện nay, tổng số cỏn bộ Thanh tra toàn Tp Hà Nội (khối cỏc cơ quan quản lý nhà nước) hiện cú 317 CBCC. Trong đú cú 85 cỏn bộ chủ chốt. Lónh đạo Thanh tra Tp Hà Nội cú 3 cỏn bộ. Lónh đạo cấp phũng cú 82 cỏn bộ (38 trưởng phũng, 44 phú trưởng phũng). Theo cơ cấu ngạch cụng chức, Thanh tra viờn cao cấp cú 189 cỏn bộ (59,6%), Thanh tra viờn chớnh cú 64 cỏn bộ, Thanh tra viờn cú 125 cỏn bộ. Cỏc ngạch khỏc và hợp đồng cỏc loại cú 128 người (40,4%).
Về trỡnh độđào tạo:
- Trỡnh độ đại học và trờn đại học: 306 cỏn bộ (96,5%).
- Trỡnh độ lý luận chớnh trị Trung cấp và cao cấp: 122 cỏn bộ (38,5%). - Đó được bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra: 233 cỏn bộ (73,5%)
- Đó được bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước: 212 cỏn bộ (66,9%) - Cú chứng chỉ ngoại ngữ: 262 cỏn bộ (82,6%).
- Cú chứng chỉ tin học: 247 cỏn bộ (77,9%)
Hàng năm, Thanh tra Tp Hà Nội đó tiến hành rà soỏt xó định nhu cầu và xõy dựng kế hoạch cử cỏn bộ đi học tại Trường Cỏn bộ Thanh tra, theo kế hoạch và chỉ tiờu phõn bổ cụ thể của Thanh tra Chớnh phủ.
Trong 3 năm (2005 –2007), đó cú 97 lượt cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra của Thành phố Hà Nội được cử đi học lớp nghiệp vụ thanh tra (chương trỡnh cơ bản và chương trỡnh nõng cao) tại Trường Cỏn bộ Thanh tra:
Cụ thể như sau:
Năm 2005: 32 lượt (26 cơ bản, 6 nõng cao) Năm 2006: 35 lượt (30 cơ bản, 5 nõng cao);
Năm 2007 (7 thỏng đầu năm): 30 lượt (22 lượt cơ bản; 8 nõng cao). Chỉ tớnh trong 5 năm (2001-2005), riờng cơ quan Thanh tra Tp Hà Nội đó cử 133 lượt CBCC đi đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, gồm cỏc lớp:
+ Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra từ năm 2001 – 2007: 43 lượt (cơ bản 26, nõng cao 17).
+ Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước: 12 lượt. + Lớp cao cấp lý luận chớnh trị: 19 lượt.
+ Lớp trung cấp lý luận chớnh trị: 9 lượt. + Lớp cao học hành chớnh: 4 lượt.
+ Lớp tin học: 20 lượt. + Lớp tiền cụng vụ: 12 lượt. + Lớp ngoại ngữ: 7 lượt.
+ Lớp nghiệp vụ văn phũng: 3 lượt.
Cú thể núi, sau khi cú Luật Thanh tra 2004, đội ngũ cỏn bộ ở địa phương đó được ngành Thanh tra chỳ trọng, tạo điều kiện, trước hết là tăng cường chỉ tiờu và thường xuyờn cú sự hỗ trợ rất nhiều trong khõu tạo điều kiện quản lý nõng cao chất lượng học tập của cỏn bộ Thanh tra theo học tại Trường Cỏn bộ
phương là rất lớn. Ngoài nhu cầu được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học, đội ngũ CBCC làm cụng tỏc thanh tra tại địa phương đang cú nhu cầu rất lớn về cả số lượng và nội dung đào tạo, bồi dưỡng. Nhu cầu này xuất phỏt từ mong muốn khắc phục những tồn tại, bất cập hiện nay như sau:
Thứ nhất, Biờn chế cỏn bộ của cỏc đơn vị Thanh tra thường xuyờn thiếu về số lượng, số cỏn bộ trẻ được bổ sung, tuy được đào tạo cơ bản về chuyờn mụn nhưng cú nhu cầu lớn về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, kiến thức thực tế về cụng tỏc thanh tra, xột khiếu tố đõy là những kiến thức họ cũn hạn chế, trong khi đú, khối lượng cụng việc được giao liờn tục tăng và cỏc quy định của Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, tố cỏo và Luật Phũng, chống tham nhũng rất chặt chẽ.
Thứ hai, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra ở cỏc quận huyện và sở, ngành khỏc nhau khụng đồng đều. Cỏn bộ Thanh tra (nhất là cỏc cỏn bộ trẻ) chưa đỏp ứng được yờu cầu về trỡnh độ, năng lực, bản lĩnh, thiếu kinh nghiệm thực tế; thiếu kỹ năng thực hành trong việc giao tiếp, đối thoại, lập biờn bản thẩm tra, xỏc minh, đối chất, kết luận, quyết định xử lý.
Thứ ba, việc quy hoạch cỏn bộ và đào tạo xõy dựng đội ngũ CBCC đang gặp khú khăn do cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra (Vớ dụ, cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra tại huyện, quận, sở, ngành do Cấp uỷ và Thủ trưởng cỏc đơn vị quản lý nờn thiếu gắn kết với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC). Cỏc cơ quan Thanh tra thường xuyờn biến động về cỏn bộ do luõn chuyển, điều động, bổ nhiệm làm cụng việc khỏc nờn bộ mỏy khụng ổn định; luụn phỏt sinh nhu cầu được đào tạo, bồi dưỡng cho những người mới chuyển về làm cụng tỏc thanh tra.
Thứ tư, ngày 27/10/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 165/2007/QĐ-TTg quy định tạm thời tiờu chuẩn thanh tra viờn chuyờn ngành xõy dựng quận, huyện và xó, phường, thị trấn tại Tp Hà Nội và Tp Hồ Chớ Minh và tiờu chuẩn CBCC cụng tỏc trong cỏc tổ chức thanh tra xõy dựng cấp quận, cấp phường tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Quyết
định 165/2007/QĐ-TTg đặt ra nhiều tiờu chuẩn về chuyờn mụn, nghiệp vụ đũi hỏi cỏn bộ làm thanh tra xõy dựng cần phải đỏp ứng, đặt ra thờm nhu cầu và đũi hỏi mới đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra.
Đối với cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra theo ngành, lĩnh vực thỡ nhu cầu đào tạo cũng rất lớn (Vớ dụ, ngành Thuế hiện đó cú khoảng 2.000 cỏn bộ thanh tra, kiểm tra thuế cần được đào tạo nghiệp vụ). Về nội dung, CBCC làm cụng tỏc thanh tra tại cỏc Bộ, ngành cũn đũi hỏi được đào tạo, bồi dưỡng chuyờn sõu hơn nữa những kiến thức liờn quan đến nghiệp vụ chuyờn mụn của ngành mà họ đang làm việc. Yờu cầu này dường như đang vượt khỏi khả năng đỏp ứng của Trường Cỏn bộ Thanh tra hiện nay vỡ Trường đang đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức chung, cơ bản nhất cho đội ngũ CBCC làm cụng tỏc thanh tra trong cả nước.