Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu của công tác thanh tra trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập Quốc Tế và cải cách hành chính (Trang 59 - 61)

Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế núi trờn cú cả những nguyờn nhõn chủ quan và những nguyờn nhõn khỏch quan.

2.2.3.1. Nguyờn nhõn chủ quan

Một là, sự quan tõm chỉ đạo, lónh đạo đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức ngành Thanh tra chưa tương xứng với yờu cầu, đũi hỏi của thực tiễn. Sự quan tõm chưa đỳng mức đó dẫn đến thiếu một chiến lược chỉ đạo mang tớnh bài bản để quản lý và thực hiện hoạt động này. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC chưa gắn với quy hoạch, cú đồng chớ cần được đào tạo lại khụng được cử đi học. Một số cỏn bộ được đi học lại khụng cú trong quy hoạch.

Hai là, hoạt động quản lý nhà nước đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng của ngành Thanh tra cũn yếu, chưa phõn định rừ chức năng quản lý nhà nước đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và chức năng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Hoạt động quản lý nhà nước đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng

nhiều lỳc cũn can thiệp sõu vào hoạt động tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng.

Ba là, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng của ngành Thanh tra cũn chưa được ổn định, thụ động trong việc nghiờn cứu, tham mưu và tổ chức thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng. Vớ dụ trong việc cử cỏn bộ đi đào tạo sau đại học, sự thiếu chủ động cũn thể hiện qua việc cỏn bộ thường tự liờn hệ với cỏc học viện, trường đại học, sau đú về đề nghị cơ quan cho đi học. Sự quan tõm chưa đỳng mức và thụ động trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC dẫn đến phong trào và sự động viờn CBCC cơ quan học tập để đạt trỡnh độ chuyờn mụn chưa cao, do đú, số lượng CBCC ngành Thanh tra cú học hàm, học vị chưa nhiều.

Bốn là, chưa cú hướng dẫn cụ thể của ngành Thanh tra trong việc xõy dựng cơ chế tài chớnh phục vụ cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC, vỡ vậy để tổ chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡng tại chỗ cho cỏn bộ Thanh tra ở địa phương gặp nhiều khú khăn về kinh phớ, giảng viờn...

2.2.3.2. Nguyờn nhõn khỏch quan

Một là, so với cỏc nước phỏt triển, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC của nước ta cũn tương đối mới; cần cú thời gian để tổng kết việc thực hiện và tham khảo kinh nghiệm bờn ngoài, từ đú tỡm ra cỏc giải phỏp phự hợp với yờu cầu của thực tế.

Hai là, Cỏc quy định về cụng tỏc cỏn bộ và điều kiện kinh tế – xó hội, nguồn nhõn lực cũn nhiều hạn chế, bất cập khụng cho phộp tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức như mong muốn.

Ba là, do đặc điểm, yờu cầu nhiệm vụ của Ngành, CBCC ngành Thanh tra được tuyển dụng từ nhiều nguồn khỏc nhau lại thường cú biến động do chuyển đổi vị trớ cụng tỏc và CBCC ngành Thanh tra thường xuyờn đi cụng tỏc theo Đoàn Thanh tra, vỡ vậy, việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng gặp nhiều khú khăn.

Bốn là, việc định biờn chế cho từng đơn vị Thanh tra cũng như việc xỏc định cơ cấu chức danh cụng chức của từng đơn vị Thanh tra cỏc cấp chưa được quan tõm và chưa cú văn bản hướng dẫn việc chỉ đạo thực hiện.

Năm là, chưa cú sự phối hợp giữa Thanh tra Chớnh phủ và địa phương trong cụng tỏc xõy dựng hệ thống chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm cụng tỏc thanh tra một cỏch toàn diện, phự hợp với hệ thống tiờu chuẩn chức danh nờn khi xem xột bổ nhiệm hoặc cử đi dự thi nõng ngạch Thanh tra viờn cỏc cấp cũn gặp khú khăn, thường phải đề nghị vận dụng.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu của công tác thanh tra trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập Quốc Tế và cải cách hành chính (Trang 59 - 61)