Kĩ năng đánh giá, tổng hợp
III. Tổng kết 16. Trong VB, nghệ thuật kể
chuyện của tác giả có gì đặc sắc ?
- Qua nghệ thuật kể chuyện của tác giả , câu chuyện cho ta thấy được vấn đề gì?
HS khái quát, trình bày 1. Nghệ thuật:
+ Miêu tả rõ nột cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bộ bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập
+ Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tôi lí em bộ trong cảnh ngộ bất hạnh
+ Sáng tạo trong cách kể chuyện
2. Nội dung:
- Từ nội dung và nghệ thuật, em thấy văn bản có ý nghĩa gì?
*GV chốt lại. Gọi HS đọc
Số phận em bộ bán diêm và lòng thương cảm sâu sắc của tác giả đối víi em bé bất hạnh
3. í nghĩa:
Truyện thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của nhà văn đối víi những số phận bất hạnh
1 HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/68 Hoạt động 3: Luyện tập
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 5- 7 phút
- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo
IV. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo
IV. HS luyện tập
Kĩ năng tư duy, sáng tạo
IV. Luyện tập 17. Cho HS làm BTTN HS đọc, làm bài 1. Trắc nghiệm 18.Tại sao truyện ngắn của
An-đéc-xen lại được gọi là truyện cổ tích An-đéc-xen?
HS giải thích lí do: 2. Truyện ngắn của An- đéc-xen lại được gọi là truyện cổ tích An-đéc- xen: Cách viết giống truyện cổ tích người bà nắm tay cháu bay lên là sự giải thoát, là niềm hạnh phúc thường gặp trong cổ tích
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức Kĩ năng cần đạt
Ghi chú GV hướng dẫn HS viết đoạn văn
phát biểu cảm nghĩ.
Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghị của em về "Cô bé bán diêm"
nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng:
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian dự kiến: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức Kĩ năng cần đạt
Ghi chú GV hướng dẫn HS tìm hiểu
những điều kỡ diệu khi kết thúc câu chuyện.
Kết thúc truyện tác giả viết: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm”, nhưng chẳng ai biết những cái kỡ diệu mà em đó trông thấy…”. Em hãy kể lại những điều kỡ diệu mà em bộ đó trông thấy trong đêm giao thừa và giải thích vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kỡ diệu.
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
- Học ghi nhớ - Tóm tắt văn bản - Hoàn thiện bài tập
- Soạn bài Trợ từ, thán từ theo câu hái trong SGK
*********************************
Tuần 6 Tiết 23
TRỢ TỪ, THÁN TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.
2. Kĩ năng:
- Dựng trợ từ và thán từ phự hợp trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức dựng trợ từ, thán từ trong giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức
- Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.
2. Kĩ năng:
- Dựng trợ từ và thán từ phự hợp trong nói và viết.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức dựng trợ từ, thán từ trong giao tiếp.
4. Năng lực phát triển a. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyờn biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ
1. Thầy:
- Nghiờn cứu tài liệu có liên quan tới bài dạy - Mỏy chiếu
2. Trò:
- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I. Ổn định tổ chức.
Bước II. Kiểm tra bài cũ.
H: Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?
H: Làm bài tập 4/59?
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não
GV: Từ ngữ Tiếng Việt vốn rất phong phú. Ngoài vốn từ toàn dân, mỗi địa phương, mỗi tầng lớp lại có một số lượng từ ngữ mang đặc điểm riêng, phù hợp víi từng vùng miền nhất định....
HOẠT ĐỘNG 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian dự kiến: 20 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Thuyết trình.
* Cho 2 HS diễn một đoạn hội thoại. Hái: Trong khi giao tiếp, chúng ta thường sử dụng các từ à, ư, nhỉ, nhé, có, ngay ... để làm gì?
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình
- Quan sát, trao đổi
- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới
->để nhấn mạnh, để đưa đẩy hoặc biểu thị thái độ, bộc lộ tình cảm
Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 23. Trợ từ, thán từ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
- Thời gian: 10-12’