1.Gọi HS đọc đoạn văn trong 1HS đọc, cả lớp nghe. 1.Ví dụ: sgk/72, 73
sgk/72,73. Nêu yêu cầu:
- Đoạn trích kể lại sự việc gì? Sự việc ấy được kể lại bằng những chi tiết, sự việc nhỏ nào?
- Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên ?
- Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen víi y/tố tự sự ?
*GV lấy một đoạn trích, chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm đan xen nhau:
“Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi....thơm tho lạ thường”
HS tìm, liệt kờ và chỉ ra:
- Nội dung: kể lại cuộc gặp gì của nhân vật “tôi” víi người mẹ lâu ngày xa cách
- Các yếu tố tự sự:
+ Mẹ vẫy tôi.
+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ, mẹ kộo tôi lên xe.
+ Tôi oà lên khóc, mẹ tôi còng sụt sựi theo
+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
- Các yếu tố miêu tả:
+ Tôi thở hồng hộc ... cả chân lại.
+ Mẹ tôi không cũm cừi.
+ Gương mặt vẫn ... của hai gũ mỏ.
- Các yếu tố biểu cảm.
? (suy nghĩ)
+ Tôi thấy những cảm giác ... lạ thường.(Cảm nhận) + Phải bé lại... êm dịu vô cùng (Phát biểu cảm tưởng)
=>Các yếu tố này không đứng riêng mà đan xen víi nhau: vừa kể, vừa tả vừa biểu cảm
2. Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn và chép lại các câu kể người,
HS chộp các câu kể thành một đoạn, so sánh víi đoạn văn của Nguyên Hồng, trình
kể việc để thành một đoạn.
- Hãy so sánh đoạn văn đó víi đoạn văn của Nguyên Hồng và cho biết đoạn văn nào sinh động và hấp dẫn hơn? Vì sao?
- Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện sẽ bị ảnh hưởng như thế nào ?
- Từ đó hãy rút ra vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong việc kể chuyện ?
bày
- Đoạn văn của Nguyên Hồng sinh động và hấp dẫn hơn vì:
+ Các yếu tố m/tả tìm cho việc kể lại cuộc gặp gì thêm sinh động víi tất cả các màu sắc, hương vị, hình dỏng, diện mạo ...của sự việc, nhân vật, hành động như hiện lên trước mắt người đọc
+ Các yếu tố biểu cảm giúp thể hiện được sâu sắc tình mẫu tử sâu nặng và truyền cảm xúc đó sang cho người đọc, buộc người đọc phải suy nghĩ, trăn trở trước sự việc, nhân vật...
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm thấm thớa và sâu sắc, tìm tác giả thể hiện được thái độ trân trọng và tình cảm yêu mến của mình đối víi nhân vật và sự việc.
+ Yếu tố miêu tả: giúp tái hiện nhân vât, sự việc sinh động hơn
+ Yếu tố biểu cảm tìm thể hiện tình cảm, cảm xúc sâu sắc hơn.
+ Bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm đi đoạn văn sẽ khô khan không gây xúc động cho người đọc.
=>Các yếu tố miêu tả, biểu cảm tìm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc
3. Nếu bỏ hết các yếu tố kể, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Qua đó em rút ra nh/xét gì về vai trò của yếu tố kể người và kể việc trong VB tự sự ?
HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời
- Nếu bỏ hết các yếu tố kể, chỉ để lại các câu văn tả và biểu cảm thì không có chuyện. Bởi cốt truyện là do nhân vật và sự việc tạo nờn.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bỏm vào sự việc và nhân vật mới phát triển được
->Các yếu tố kể: tìm hình dung ra diễn biến của cốt truỵờn, tạo nờn cốt truyện; tạo điều kiện cho yếu tố miêu tả và biểu cảm phát triển
4.Từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra kết luận về sự kết hợp của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự ? Vai trò của các yếu tố ấy trong VB tự sự ?
HS trả lời theo ghi nhớ.
1 HS đọc lại ghi nhớ.
* Ghi nhớ: sgk/74 5. Từ việc tìm hiểu trên, em
rút ra bài học gì khi tạo lập
Khi tạo lập VB tự sự cần kết hợp đan xen các yếu tố miêu
VB tự sự ? tả và biểu cảm để việc kể chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 13-15 phút
- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác II.HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy,
sáng tạo
II. HS luyện tập
Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập
6. Cho HS thảo luận nhúm theo KT KTB: Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đó học ? Phân tích gió trị của các yếu tố đó ?
HS thảo luận theo 4 nhúm, mỗi nhúm tìm trong 1 VB.
Đại diện trình bày, nhúm khácc nhận xét, bổ sung.
Bài 1: Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm:
VD: Đoạn văn trong văn bản “Tôi đi học”:“Buổi mai hôm ấy...hôm nay tôi đi học”
- Yếu tố tự sự : Mẹ nắm tay dẫn đi
- Yếu tố miêu tả: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng dài và hẹp
->Miêu tả cụ thể, làm tái hiện rõ không gian và thời gian của buổi đi học đầu tiên
- Yếu tố biểu cảm: Mẹ âu yếm , con đường...đang có sự thay đổi lớn. ->Thể hiện rõ tôi trạng của n/vật trên đường tới trường
7. Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại người thân sau một thời gian xa cách ?
HS viết bài theo gợi ý của GV (5’). 2-3 HS trình bày.HS khácc nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại người thân sau một thời gian xa GV gợi ý: cách
- Nên bắt đầu từ chỗ nào ?
- Từ xa thấy người thân như thế nào ? (tả hình dỏng, mái túc)
- Lại gần thấy ra sao? Kể hành động của mình víi người thân (lời nói, cử chỉ, hành động), tả chi tiết khuôn mặt, quần áo....
- Những biểu hiện tình cảm của hai người sau khi đó gặp nhau, vui mừng, xúc động như thế nào?...
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú GV hướng dẫn HS viết
đoạn văn.
Viết đoạn văn tự sự kể về chuyến đi tham quan du lịch có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian dự kiến: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú Đọc lại truyện Tấm Cám
chọn một đoạn văn bất kỡ tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
- Học phần ghi nhớ, hoàn chỉnh tiếp bài tập 2 tr.47 - Đọc phần “Đọc thêm”.
- Đọc kĩ văn bản “ Đánh nhau víi cối xay gió” và chuẩn bị bài học theo hệ thống câu hái trong phần “Đọc - hiểu văn bản”.
************************************
Tuần 7
Tiết 25,26
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( Trích Đôn – ki – hô – tê ) ~ Xộc – van – tột ~ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra những chi tiết tiờu biểu cho tínhi cách mỗi nhân vật ( Đôn – ki – hô – tê và Xan - chô Pan - xa) được miêu tả trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, cao thượng không mê muội hoang tưởng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện víi nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn – ki – hô – tê
- í nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xộc – van – tột đó gúp vào văn học nhân loại: Đôn – ki – hô – tê và Xan – chô Pan - xa
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật ( Đôn – ki – hô – tê và Xan – chô Pan - xa) được miêu tả trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, cao thượng không mê muội hoang tưởng.
4. Năng lực phát triển.
a. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.
- Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Giáo ỏn, tranh minh họa hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, ảnh tác giả Xéc – van – tét
2. Trò:
- Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hái trong phần “Đọc - hiểu văn bản”
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Bước II: Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nội dung kiểm tra:
- Trình bày gió trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Cụ bộ bán diêm?
- Trình bày bài viết cảm nhận của em về nhân vật cụ bộ bán diêm?
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
Tiết 1: Thực hiện hết phần phân tích: Nhân vật Đôn – ki-hụ-tờ khi nhỡn thấy những chiếc cối xay giú
Tiết 2: thực hiện các nội dung còn lại
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Thuyết trình.
* GV chiếu một số h/ả về đất nước Tây Ban Nha. Nêu yêu cầu: Em hiểu gí về đất nước và con người ở đây.
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Quan sát, trao đổi
- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới
Kĩ năng quan sỏt nhận xét, thuyết trình
Tây Ban Nha là một đất nước ở phía tây châu Âu, đất nước nổi tiếng víi những trận đấu bũ tút. Trong thời kỳ Phục hưng (thế kỉ XIV-XVI) đất nước này đó sản sinh ra một nhà văn vĩ đại, nhà văn Xéc-van-tét víi tác phẩm bất hủ - bộ tiểu thuyết Đôn-ki-hô- tê (1605-1615).
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 25,26.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Tri giác
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút
- Thời gian: 5- 7'
- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I. HD HS đọc - tìm hiểu chú
thích
Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút