HS hoạt động độc lập 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở bài tập và nhận xét :
Bài 1: Xác định câu có tình thái từ
- Các câu có tình thái từ:
b, c, e, i.
- Các câu không có tình thái từ: a, d, g, h
11.Nêu yêu cầu BT2 : Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong các câu ?
HS trao đổi trong bàn, 1HS lên bảng làm bài. HS khácc nhận xét
Bài 2:Giải thích ý nghĩa của các TTT:
a. chứ: Nghi vấn, dùng trong trường hợp điều hái đó ớt nhiều khẳng định.
b. chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được.
c. ư: Hái víi thái độ phân vân.
d. nhỉ : Hái víi thái độ thân mật.
e. nhộ: Sự dặn dũ víi thái độ thân mật.
g. vậy:Thái độ miễn cưỡng.
h. cơ mà: Thái độ thuyết phục 12. Hãy đặt câu về đề tài bảo
vệ môI trường víi các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy ?
*GV lưu ý HS phân biệt:
-TTT “mà” khácc QHT
“mà”
-TTT “đấy” khác chỉ từ
“đấy”
-TTT “thôi” khác ĐT “thôi”.
-TTT“vậy” khác Đa “vậy”
HS làm bài tập cá nhân. 3 HS lên bảng đặt câu. HS khácc nhận xét
Bài 3: Đặt câu víi các TTT.
- Đừng sợ! Là tôi đây mà!
- Quyển truyện này hay hơn chứ lị.
- Làm đi thụi!
- Tớ thích chiếc áo màu đỏ cơ!
- Chiều nay, tớ đành đi một mình vậy.
13. Gọi HS đọc BT3/83. Nêu yêu cầu cho HS thực hiện:
Đặt câu hái có dùng TTT phù hợp quan hệ XH.
HS trao đổi nhóm bàn, đặt câu. 3 HS lên bảng trình bày
Bài 4: Đặt câu hái có dùng TTT phù hợp quan hệ XH
- HS víi thầy, cụ giáo: Thầy có khoẻ không ạ?
- Bạn nam víi bạn nữ cùng lứa tuổi: Đằng ấy làm xong bài tập rồi chứ?
- Con víi bố, mẹ, chú, bác...:Hôm nay, bố phải đi làm sớm thế ạ?
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghộp Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú GV yêu cầu HS
viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng tình thái từ.
- Làm việc, trình bày
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian dự kiến: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghộp
Hoạt động của thầy
Họat động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú GV yêu cầu HS tìm
một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết.
- Làm việc, trình bày
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
- Học phần ghi nhớ: nắm được khái niệm tình thái từ, phân loại và cách sử dụng tình thái từ.
- Làm bài tập 4 ( 83 )
- Đọc kĩ bài “ Luyện tập viết bài văn tự sự kết hợp víi miêu tả và biểu cảm” và trả lời các câu hái trong SGK.
****************************************
Tuần 7 Tiết 28
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi làm bài văn tự sự II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi làm bài văn tự sự.
4. Năng lực phát triển.
a. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Giáo án, đoạn văn mẫu, máy chiếu.
2. Trò:
- Đọc bài và trả lời các câu hái.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
a, Nội dung kiểm tra:
- Trình bày bài tõp 2/74?
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Thuyết trình.
* Nêu yêu cầu:
- Nếu trong 1 VB tự sự mà chỉ có cáỏc sự việc thì văn bản đó sẽ ntn?
- Ngoài sự việc thì trong văn tự sự cần có thêm yếu tố nào nữa?
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Suy nghĩ, trao đổi
- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới
-> Cần có yếu tố miêu tả và biểu cảm để bài văn sinh động, hấp dẫn
Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 28. Luyện tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
- Thời gian: 15-17’