HDHS đánh giá, khái

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i mới cm (Trang 126 - 129)

Bài 8: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

III. HDHS đánh giá, khái

quát VB

Hình thành kĩ năng đánh giá, tổng hợp

III. Đánh giá, khái quát văn bản

Kĩ năng đánh giá, tổng hợp

III. Ghi nhớ 18.Qua tìm hiểu, em thấy

đoạn trích có những nét đặc sắc nào về mặt nghệ thuật?

Đoạn trích giúp cho em hiểu được điều gì?

HS khái quát, trình bày 1. Nghệ thuật:

+ Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối víi độc giả.

+ Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nờn sức hấp dẫn cho thiờn truyện

2. Nội dung:

+ Ca ngợi tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ.

+ Nghệ thuật chân chính là NT vì sự sống con người

- Từ ND và NT đó, em thấy VB có ý nghĩa gì?

* GV chốt lại GN. Gọi đọc

3. í nghĩa:

Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó thể hiện quan niệm về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.

1HS đọc lại ghi nhớ * Ghi nhớ: (sgk/90) 19.Truyện tìm em hiểu

thêm gì về tác giả ? Qua truyện, em rút ra cho mình bài học gì?

HS tự bộc lộ: Ông là nhà văn hiện thực, nhân đạo yêu thương con người

=>tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc.

Hoạt động 3: Luyện tập

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5- 7 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo

IV. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

IV. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập

20. Cho HS làm các BTTN (sỏch BTTN/52-56)

HS đọc BT, lựa chọn ĐA đúng

1. Trắc nghiệm 21. Đọc diễn cảm một đoạn

văn mà em thích nhất trong văn bản

HS lựa chọn, đọc 2. Đọc diễn cảm

22. Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện mà em yêu thích ?

HS nêu cảm nghĩ cá nhân 3. Phát biểu cảm nghĩ

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú Qua lời kể của Xiu viết

đoạn văn khoảng 10 dũng kể lại việc cụ Bơ- men đó vẽ chiếc lỏ cuối cùng trong cái đêm mưa tuyết giữ dội ấy(Có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Học sinh viết đoạn văn rồi trình bày.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 2 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú Tìm thêm một số tác

phẩm của nhà văn.

- HS tìm

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Tóm tắt lại văn bản

- Học phần ghi nhớ: nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

- Đọc kĩ bài “ Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt )” và chuẩn bị các bài tập trong SGK.

****************************************

Tuần 8 Tiết 31

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp trong giao tiếp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp trong giao tiếp.

4. Năng lực phát triển a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy:

- Đọc kĩ văn bản và soạn bài chu đáo 2. Trò:

- Đọc kĩ bài học và chuẩn bị các câu hái trong SGK.

IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức:

Bước II: Kiểm tra bài cũ:

Nội dung kiểm tra:

- Tình thái từ là gì? Phân loại? Cho ví dụ?

- Làm bài tập 4/83?

Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1 phút

- Phương pháp: Thuyết minh - Kĩ thuật: Động não

GV: Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp, ngày một phát triển và hiện đại hóa theo đà đổi mới của XH. Ngoài từ ngữ toàn dân, mỗi một vùng quê, mỗi một địa phương lại có những từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình. Các em cần phân biệt được từ ngữ toàn dân víi từ ngữ địa phương để sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp .

Hoạt động 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i mới cm (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(282 trang)
w