HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 27 - 31)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Học sinh biết được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

- Hiểu được các yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

2. Kĩ năng: HS nắm được bố cục của kiểu bài trên.Quan sát các hiện tượng đời sống . Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tránh xa tệ nạn xã hội 4. Năng lực - phẩm chất

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + TLV - TLV: Tiết 99

+ TLV - Thực tế: Môi trường, tệ nạn xã hội 2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ?

- Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài văn nghị luận xã hội ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về

một sự việc, hiện tượng đời sống.

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV yêu cầu HS đọc các đề bài

- Gv yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau.?

? Vậy em hãy chỉ ra những yêu cầu trong các đề bài trên?

? Tuy nhiên 4 đề bài trên có những điểm riêng. Em hãy chỉ ra những điểm khác nhau của 4 đề bài trên?

- HS thảo luận và trình bày

I. 1 Tìm hiểu các đề bài ( SGK / 22 )

a. * Giống:

- Cả 4 đề đều nêu một sự việc, hiện tượng trong đời sống.( nêu vấn đề nghị luận )

- Sau đó đưa ra yêu cầu nghị luận ( mệnh lệnh trong đề )

+ Đ1: Hãy trình bày và nêu suy nghĩ + Đ2: Nêu suy nghĩ của mình

+ Đ3: Nêu ý kiến

+ Đ4: Những nhận xét, suy nghĩ của em

* Khác:

- Có sự việc tốt cần ca ngợi, biểu dương ( Đề 1,4 )

- - Có sự việc không tốt cần phê phán, nhắc nhở ( Đề 2,3 )

- Có đề cung cấp sẵn SV, hiện tượng dưới dạng 1 truyện kể, hoặc một mẩu tin để người làm bài sử dụng ( Đề 4 )

? Mỗi em hãy tự nghĩ ra một đề bài tương tự các đề bài trên?

- GV cho HS tự tìm SV, hiện tượng trong đời sống. Sau đó tạo thành đề bài hoàn chỉnh ( Theo các dạng cấu trúc trên )

- GV yêu cầu HS đọc đề bài mình đã thiết lập.

? Em có nhận xét gì về cấu trúc đề bài?

Hoạt động2 : Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích,luyện tập thực hành

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV yêu cầu HS đọc đề bài ( SGK ) và tìm hiểu

? Đề bài trên thuộc loại đề nghị luận nào?

? Vậy đề nêu sự việc, hiện tượng gì?

? Yêu cầu của đề?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?

?Vì sao thành Đoàn phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?

? Những việc làm của Nghĩa có khó không?

? Nếu mọi HS làm được như bạn

- Có đề không cung cấp sẵn SV, hiện tượng mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình bày miêu tả sự việc, hiện tượng đó ( Đề 1,2,3 )

b.

VD: - Vấn đề ô nhiễm môi trường - Vấn đề vi phạm ATGT - Tệ nạn xã hội...

- VD : Nêu suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường

2. Kết luận

- Đề bài nghị luận về một SV, hiện tượng đ/s có vấn đề nghị luận; yêu cầu nghị luận.

II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

1. Tìm hiểu đề bài ( SGK a.Tìm hiểu đề và tìm ý:

* Tìm hiểu đề:

- Nghị luận về một sự việc hiện tượng - Hiện tượng: Một HS chăm ngoan - Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng đó.

* Tìm ý:

+ Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong công việc đồng áng và gia đình.

+ Biết kết hợp học với hành.

+ Là người có sáng tạo làm ra cái tời cho mẹ kéo nước.

->Vì đây là tấm gương có hiếu với cha mẹ, sáng tạo trong công việc

- Những việc làm không khó

- Sẽ có nhiều tấm gương sáng, trở

Nghĩa thì sẽ như thế nào?

- HS trình bày

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm : Lâp dàn ý cho đề trên?

? Phần mở bài nêu rõ vấn đề gì?

? Phần thân bài cần phải làm như thế nào ?

? Phần kết bài cần khái quát ra sao?

- HS trình bày

? Từ đây em thấy dàn bài chung của bài văn nghị luận về một SV, hiện tượng đ/s gồm có mấy phần. Yêu cầu chung của từng phần ?

GV chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: Viết phần mở bài

+ Nhóm 2: Viết ý 1,2 phần thân bài + Nhóm 3: Viết ý 3 phần thân bài + Nhóm 4: Viết kết bài

GV yêu cầu trình bày kết quả Gọi HS khác nhận xét

GV nhận xét chung

? Qua phần các bạn trình bày, em có nhận xét gì ?

? Qua tìm hiểu đề bài trên, em thấy muốn làm tốt bài văn nghị luận về một SV, hiện tượng đ/s cần phải làm theo những bước nào?

- GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ

thành những con người tốt b. Lập dàn bài

• Mở bài

- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa

- Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương đó • Thân bài

- Phân tích ý nghĩa việc làm của bạn PVN

- Đánh giá việc làm của PVN

- Đánh gía ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập PVN

• Kết bài

- KháI quát ý nghĩa của tấm gương PVN

- Rút ra bài học cho bản thân

=> ý 2 ghi nhớ

c. Viết bài

d. Đọc lại bài viết và sửa chữa

-> Mỗi bài mang tính chủ quan cá nhân riêng.

=> ý 3 ghi nhớ

=> ý 1 ghi nhớ

2. Ghi nhớ ( SGK / 24 )

3. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt III. Luyện tập

động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt ?

? Con người Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật?

? Nguyên nhân dẫn tới thành công?

- Hs trình bày

? Em học tập được điều gì từ Nguyễn Hiền ?

- GV:Yêu cầu HS lập dàn ý theo bố cục MB, TB, KB

- HS lập dàn ý

- Sinh ra trong hoàn cảnh nhà rất nghèo, xin làm chú tiểu quét lá đa và dọn vệ sinh

- Đặc diểm nổi bật là ham học

- Tư chất đặc biệt là “ thông minh mau hiểu ”

- Nguyên nhân: Kiên trì, ham học, thông minh.

4. Hoạt động vận dụng

- Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đáng phê phán ở địa phương em?

5.Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội

- Học nắm chắc cách làm bài nghị luận nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s - Hoàn chỉnh các bài tập

- Chuẩn bị '' Chương trình địa phương” -> Đọc SGK và xem những yêu cầu của bài .

=====================

Ngày soạn: 18 / 1 / 2019 Ngày dạy: 24 / 1 / 2019 Tuần 22- Bài 19

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w