NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
*ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
-Dưới con mắt của Buy Phông và La Phông - Ten hình tượng Chó Sói hiện lên như thế nào?
*Tổ chức khởi động :GV cung cấp video bài hát ru và yêu cầu HS cảm nhận về tình mẫu tử .
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật.
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm,đặt câu hỏi
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học , năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ.
-GV yêu cầu HS trình bày những nét chính về tác giả ?
I . Đọc, Tìm hiểu chung 1. Tác giả ( SGK)
- Tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan -Sinh 1920-1989, quê ở Quảng Trị - Ông nổi tiếng trước CMT8 trong phong trào thơ mới qua tập Điêu Tàn - Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại VN TK XX
- Thơ Chế Lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể hiện ở chiều sâu, ở tầm triết lí
- Tác phẩm đã xuất bản: Điêu tàn (1937); Gửi các anh (1954); ánh sáng và phù sa (1960); Hoa ngày thường, Chim báo bão (1967)...
- Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về văn học
? Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ ?
? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?
GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> gọi HS đọc -> HS nhận xét
GV cho HS giải thích chú thích 1
? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?
? Bài thơ thuộc thể thơ gì.?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Bài thơ có bố cục gồm mấy phần.?
? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần?
- HS thảo luận và trình bày.
Hoạt động 2 : Phân tích
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, phân tích
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm,đặt câu hỏi, động não.
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ.
? Tuổi ấu thơ của con được gợi tả qua lời thơ nào ?
? Lời thơ mở ra trước mắt người đọc hình ảnh nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn
? Em bắt gặp cánh cò trong những câu thơ nào?
? Nhận xét gì về hình ảnh thơ đó?
? Hình ảnh cánh cò trong lời ru ấy của
nghệ thuật 2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ
- Bài thơ được viết năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão ( 1967)
* Đọc và tìm hiểu chú thích - Đọc
- Chú thích ( SGK)
* PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự , miêu tả
*Thể thơ : tự do (các câu dài ngắn không đều )
* Bố cục:
+ Phần 1: Đoạn 1 -> Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thuở ấu thơ.
+ Phần 2: Đoạn 2 -> Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên những chặng đường.
+ Phần 3: Đoạn 3 -> Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
II. Phân tích
1. Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thời thơ ấu.
Con ...bay
- Hình ảnh người mẹ hiền bồng con thơ trên tay và cất lời hát ru con-> hình ảnh con cò hiện lên từ lời hát ru của mẹ Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng Con cò ăn đêm .... xa tổ
+ Vận dụng ca dao một cách sáng tạo -> Theo cánh cò tuổi thơ của con như được đi đến khắp mọi miền đất nước
mẹ có ý nghĩa ntn?
- HS thảo luận và trình bày
? Từ hình ảnh con cò ấy gợi lên cho tác giả suy ngẫm điều gì.?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. ?
? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó.?
- Tình yêu của mẹ dành cho con được gợi tả qua lời thơ nào ?
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?
?Lời ru cò con hòa trong lời ru con ,từ đó em hiểu gì về tình mẫu tử ?
? Cảm nhận của em về lời ru của mẹ qua khổ thơ trên ?
-Gv giảng –bình
GV: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> đại diện HS trình bày
-> HS nhận xét
(1)Tác giả nói đến những chặng đường đời nào của con người ?
(2) Tác giả đã sử dụng NT gì trong các câu thơ đó.?
(3) Sự liên tưởng này mang đến cho người đọc cảm nhận gì.về hình ảnh con cò?
(4) Như vậy hình ảnh con cò biểu tượng cho điều gì.?
GV:giảng
?Tấm lòng người mẹ được gợi tả qua những lời thơ nào ?
- GV sử dụng kĩ thuật động não?
? Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng, Tác dụng ?
-HS nêu ý kiến
- Con cò mà đi ăn đêm
-> Biểu trưng về người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả, tần tảo kiếm sống.
Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn Con còn mẹ, con chơi rồi lại ngủ + Nghệ thuật: Đối chiếu so sánh qua 2 hình ảnh tượng trưng: con và cò . Điệp từ
-> Con được chăm sóc, bảo vệ, nâng niu vì con có mẹ
Ngủ yên ! ...
Cành có ... tay nâng
+ NT: sử dụng điệp từ, hoán dụ,giọng thơ ngọt ngào
-> Tình yêu thương bao la của người mẹ, mẹ luôn nâng đỡ, chở che con
=> Lời ru đưa con vào giấc ngủ. Bằng trực giác vô thức con đón nhận tình yêu và sự chở che của mẹ
2. Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên những chặng đường.
- Ba chặng: - Thuở ấu thơ
- Tuổi đến trường đi học - Trưởng thành làm thi sĩ + NT: Điệp ngữ, sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
-> Con cò như được bay ra từ những câu ca dao để sống trong tâm hồn con người, bạn đồng hành của con trên suốt đường đời.
=> Hình ảnh con cò biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt , nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ đối với con
3. Những suy ngẫm về tình mẹ và ý nghĩa lời ru của mẹ
Dù ở gần con ... Còn mãi yêu con
+NT: + Dùng từ khẳng định (dù, sẽ mãi)
+ Điệp từ ngữ, tính từ chỉ không gian , động từ
-> Hình ảnh con cò biểu tượng cho tấm
?Tình yêu ấy còn được thể hiện rõ hơn qua lời thơ nào?
-GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi -> đại diện HS trình bày -> HS nhận xét
(1) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.?
(2) Hai câu thơ giúp em cảm nhận được điều gì về tình mẫu tử ?
GV; giảng – bình
? Lời ru của mẹ còn được cất lên qua những lời thơ nào ?
? ý nghĩa lời ru của mẹ trong đoạn thơ này.?
GV:giảng
? Em cảm nhận được điều gì từ nhà thơ
?
Hoạt động 3: Tổng kết
- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời Yêu cầu HS hỏi và trả lời những câu hỏi về nghệ thuật và nội dung của bài thơ
-GV cho HS đọc ghi nhớ
lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời.
-> Đức hi sinh quên mình vì tình yêu con
Con dù lớn ... của mẹ Đi hết ... theo con
NT: + Điệp từ, từ ngữ mang tính khẳng định
+ Lời thơ đậm chất suy tư sâu lắng -> Mẹ lúc nào cũng muốn bao dung , chở che, yêu thương con. Tình mẫu tử bền chặt sắt son
à ơi ...Quanh nôi
- Lời ru của mẹ theo con trong những nỗi buồn vui
- Qua lời ru của mẹ con biết yêu thương, cảm thông...
-> Đây chính là ý nghĩa cao đẹp của lời ru.
=> Lời ru là biểu hiện cao cả đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.
<=> Tác giả là người trân trọng và biết ơn tình mẹ, trân trọng những điệu hát ru , tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Vận dụng ca dao một cách sáng tạo - Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên sự liên tưởng và tưởng tượng độc đáo 2. Nội dung
- Bài thơ ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru của mẹ đối với cuộc đời con người * Ghi nhớ ( SGK )
3. Hoạt động luyện tập
? Hình ảnh con cò gắn với biểu tượng gì ở đoạn 1.?
? CMR hình ảnh con cò gắn với mỗi chặng đời của mỗi người.?
? Cảm nhận về một đoạn hoặc hai câu thơ mà em yêu thích nhất trong bài ? 4. Hoạt động vận dụng
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về mẹ ? 5 Hoạt động tìm tòi và mở rộng
-Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
- Học bài, thuộc ghi nhớ - Nắm chắc 3 nội dung chính
- Soạn bài '' Mùa xuân nho nhỏ '' của Thanh Hải + Đọc vb
+Tìm hiểu Tg và Tp
+Xác định bố cục bố cục bài thơ
+Phân tích cảm xúc của Tg trước mùa xuân của thiên nhiên.
=====================================
Ngày soạn: / 2 / 2019 Ngày dạy: / 2 / 2019 Tuần 24 - Bài 23
Tiết 114 – 115 : VB - MÙA XUÂN NHO NHỎ
( Thanh Hải ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài thơ này, HS cần:
1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất nước . - Cảm nhận được lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học vá sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, phiếu học tập
- Dự kiến tích hợp( liên hệ): + Văn - Văn: Một số bài thơ về mùa xuân + Văn - TV: ẩn dụ, Điệp từ, So sánh ...
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật, thuyết trình tích cực.
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Hoạt động khởi động
*ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : - Cảm nhận về tình mẹ và ý nghĩa lời ru của mẹ trong cuộc đời mỗi con người?
*Tổ chức khởi động :GV cung cấp video bài hát Mùa xuân nho nhỏ
? Cảm nhận của em khi nghe bài hát trên?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Đọc và Tìm hiểu
chung
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, Thuyết trình tích cực.
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ.
- GV sử dụng PP thuyết trình tích cực
? Gv yêu cầu HS trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung cho phần trình bày của bạn
? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?
GV hướng dẫn đọc: Say sưa, trìu mến ở đoạn đầu -> nhịp nhanh, hối hả, phấn chấn khi nói về mùa xuân đất nước -> tha thiết, trầm lắng khi bày tỏ suy nghĩ và ước nguyện -> sôi nổi, tha thiết ở đoạn cuối.
GV gọi HS đọc
HS nhận xét -> GV nhận xét
-GV yêu cầu giải thích chú thích 3,4 GV giải thích thêm: hoà ca, nốt trầm
? Bài thơ thuộc thể thơ gì.?
? Nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần của bài thơ?
? Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi