VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
II. Cách viết biên bản
2. Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin- xơn
-Trang phục ,trang bị ,diện mạo II. Phân tích
1. Rô-bin-xơn Tự giới thiệu chung về bản thân
- Nếu có ai gặp... tôi... họ hoảng sợ hoặc phá lên cười sằng sặc
- ... tôi đứng ngắm ... tôi mỉm cười...
tôi tưởng tượng...
-> Khi nhìn thấy anh mọi người sẽ ngạc nhiên đến mức sợ hãi do hình dáng, trang phục của anh phải khác thường, kì quặc lắm.
+ Giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu mình
-> Gây hứng thú cho người đọc, đồng thời
làm nổi bật cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt TN mà Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 15 năm trên đảo hoang.
2. Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin- xơn
* Trang phục:
- Tôi đội một chiếc mũ... làm bằng da dê...
- mặc một chiếc áo bằng bằng tấm da dê...
- một cái quần loe... làm bằng da dê - không bít tất cũng chẳng giầy +Lời kể cụ thể ,dí dỏm ,hài hước
-> Trang phục khác thường, tát cả được làm bằng da dê
=> Hình dáng như một người rừng với trang phục kì cục của một loài thú.
* Trang bị:
? Ngoài trang phục trên Rô-bin-xơn còn tạo ra cho mình những trang bị nào?
? Em có suy nghĩ gì về trang bị, vật dụng của Rô-bin-xơn?
? Trang phục và trang bị của Rô-bin- xơn đã nói lên điều gì ?
- GV giảng
? Về diện mạo Rô-bin-xơn , tác giả đã tập trung nói về những chi tiết nào ?
? Nhận xét lời tự tả của Rô-bin-xơn.
Qua đó thể hiện thái độ gì?
? Vì sao Rô-bin-xơn lại chú ý tả 2 nét trên về diện mạo của mình.?
GV: Đây là nét thay đổi nổi bật, dễ nhận ra nhận trong thời gian hơn 15 năm trên đảo.
- GV sử dụng kĩ thuật động não
? Từ bức chân dụng tự hoạ, em hiểu gì về cuộc sống cuả Rô-bin-xơn? tinh thần của Rô-bin-xơn ra sao?
- GV sử dụng PP giải quyết vấn đề.
? Trong cuộc sống, em đã từng gặp những khó khăn nào, em đã làm gì trước những khó khăn đó?
- HS trình bày
? Qua đoạn trích ,em hiểu gì về Rô-
- Một chiếc thắt lưng bằng da dê... đeo bên này một chiếc cưa, bên kia là một chiếc rìu con.
- túi da dê đựng thuốc súng- đạn ghém - đeo gùi sau lưng
- khoác súng trên vai
-> Trang bị lỉnh khỉnh, cồng kềnh nhưng là những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống trên đảo.
=> Đây là những thành quả lao động sáng tạo của Rô-bin-xơn, chủ động trong cuộc sống, không khuất phục trước hoàn cảnh. Là người có nghị lực phi thường.
* Diện mạo:
- Da: không đến nỗi đen cháy
- Bộ ria mép: to, dài, có hình dáng kì quái (... ) được cắt tỉa.
+ Lời kể, tả dí dỏm, hài hước -> Lạc quan
=> Làm nổi bật nét đặc biệt nhất của bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn.
- Cuộc sống hết sức thiếu thốn, khó khăn gian khổ và khắc nghiệt của thiên nhiên
- Rô-bin-xơn đã chấp nhận và cải biến hoàn cảnh:
Lạc quan: khi khắc hoạ chân dung Không tuyệt vọng ( sống một mình trên đảo không khuất phục trước hoàn cảnh, tự tạo ra quần áo, của cải vật chất, sáng tạo... )
Hi vọng hướng về cuộc sống nơi đất liền
<=> Cuộc sống vô cùng khó khăn gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin- xơn khi chỉ có một mình trên đảo
bin-xơn khi ở ngoài đảo hoang ? - GV giảng
Hoạt động 3: Tổng kết
*PP : Gợi mở-vấn đáp
*KT: Đặt câu hỏi
?NT kể chuyện có gì đặc biệt?
? Em cảm nhận được điều gì ở Rô-bin- xơn?
hoang.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật : Lời kể, tả dí dỏm, hài hước
2. Nội dung
- Tinh thần lạc quan * Ghi nhớ ( SGK/130 )
3. Hoạt động luyện tập
- Nhận xét giọng điệu của đoạn trích?
- Trang phục, diện mạo của Rô-bin-xơn được anh khắc hoạ như thế nào?
4. Hoạt động vận dụng
- Viết đoạn đoạn suy nghĩ của em về tầm quan trọng của tinh thần lạc quan trong cuộc sống?
5.Hoạt động tìm tòi và mở rộng -Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
- Học và nắm chắc nội dung của bài - Chuẩn bị bài : Tổng kết ngữ pháp
Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần
Tiết 152 - TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( T1 )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại
2. Kĩ năng: - HS tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. HS nhận biết và sử dụng thành thạo các từ loại đã học
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự ôn tập.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu 2. Trò: Hệ thống hoá kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp giải quyết có vấn đề.
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 .Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ( Trong giờ học)
* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò Hoa điểm mười.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Danh từ, Động từ,
Tính từ
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp giải quyết có vấn đề.
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
- GV yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm GV cho HS kẻ bảng sau đó điền từ
? Tìm danh từ, động từ, tính từ ? -HS thảo luận và trình bày,NX
- GV yêu cầu HS thảo luận theo căp đôi
-Cho HS đọc yêu cầu SGK
? Thêm từ thích hợp ?
? Những nhóm từ trên thuộc từ loại nào ?
? Danh từ thường đứng sau từ nào?
? Động từ đứng sau từ nào?
? Tính từ đứng sau từ nào?
GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và điền vào bảng theo yêu cầu