VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
A. Nh×n chung vÒ nÒn v¨n học VN
- Đoạn văn khái quát vị trí, giá
trị của nền VHVN trong lịch sử VN.
- Nền VHVN ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử DT:
- Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN có mấy bộ phận hợp thành. Gọi tên các bộ phận ấy ?
- Kể tên các tác phẩm dân gian (theo thể loại) mà em đã được học ?
HS tự thống kê
- GV sử dụng PP thuyết trình tích cực và yêu cầu HS giới thiệu về văn học dân gian:
- VH dân gian được hình thành và phát triển như thế nào ?
- Vì sao VH dân gian được gọi là truyền miệng ?
- Vai trò của VH dân gian?
- Thể loại của VH dân gian?
- Gv sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời : - HS đặt câu hỏi và gọi bạn trả lời theo các yêu cầu :
- Văn học viết (VH trung đại) được xuất hiện từ thế kỉ nào?
- Văn học viết đợc viết bằng những kiểu chữ nào?
- Nêu đặc điểm cơ bản của VH chữ Hán ở Việt Nam?
- Văn học chữ quốc ngữ ra đời vào thời gian nào?
- Cho ví dụ các tác phẩm cụ thÓ?
+ Phản ánh tâm hồn t tởng, tình cảm, cuộc sống của DTVN.
+ Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất nớc VN.
+ VHVN phong phú về số lợng tác phẩm, đa dạng về thể loại.
II. Các bộ phận hợp thành nÒn VHVN
- VHVN gồm 2 bộ phận : + VH d©n gian
+ VH viÕt
1. Văn học dân gian:
- Đợc hình thành từ thời xa xa và tiếp tục đợc bổ sung phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể v¨n hãa d©n gian.
- Là sản phẩm của nhân dân
đợc lu truyền bằng miệng, có tính hình tợng (Tính tập thể, tính dị bản)
- Có vai trò nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ của nhân dân, là kho tàng cho Vh viết khai thác, phát triển.
- Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết
đã ra đời.
- Về thể loại : Phong phú
2. Văn học viết( VH trung
đại)
- Xuất hiện từ thế kỉ X - hết thế kỉ XIX
- Bao gồm : VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.
+ Ví dụ: Nam Quốc Sơn Hà
GV yêu cầu HS đọc mục II/189 - Văn học VN đợc chia làm mấy thêi k× lín?
GV híng dÉn
+ Thời kì 1 : Các tác phẩm trung đại
+ Thời kì 2 : Văn thơ yêu nớc và CM; VH 30 - 45.
+ Thời kì 3 : Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nớc và sau 1975.
Yêu cầu HS đọc mục III/191 - Về nội dung qua các tác phẩm VHVN đã phản ánh nội dung g×?
- Nêu ví dụ cụ thể qua các tác phÈm?
GV híng dÉn : LÊy vÝ dô qua những thời kì, giai đoạn VH những tác phẩm tiêu biểu
- Về nghệ thuật có gì đặc sắc?
+ Chú ý : về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện
+ Tên cụ thể của các tác phẩm
(chữ hán)
+ Ví dụ : Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hơng (chữ Nôm)
* Các tác phẩm chữ Hán : chứa chan tinh thÇn d©n téc, cèt cách của con ngời Việt Nam.
+ Xuất hiện thế kỉ XIII song song cùng VH chữ Hán. Đặc biệt phát triển ở Thế kỉ XVIII - XIX mà đỉnh cao là ''Truyện KiÒu''.
* Các tác phẩm chữ Nôm : Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị t t- ởng.
+ Các tác phẩm chữ quốc ngữ
xuất hiện từ cuối thế kỉ XVII - cuèi TK XIX
+ Tõ ®Çu TK XX ch÷ quèc ng÷
đợc sử dụng rộng rãi và trở thành văn tự gần nh duy nhất dùng để sáng tác VH ở nớc ta.
=> ý1 ghi nhí
II. Tiến trình lịch sử VHVN HS đọc
- VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với lịch sử Việt Nam.
- Văn học Việt Nam (chủ yếu nói về VH viết), trải qua 3 giai
đoạn :
1. Từ đầu thế kỉ X - cuối thế kỉ XIX
2. Tõ TK XX - 1945
3. Từ sau CM Tháng 8/1945 - nay :
+ Giai đoạn 1945 - 1975 + Tõ sau 1975 - nay
=> ý 2 ghi nhí
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam HS đọc SGK
1. VÒ néi dung:
- Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng
đồng là một nội dung t tởng
đậm nét, xuyên suốt.
- Tinh thần nhân đạo
- Sức ống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2. Về nghệ thuật:
- Các tác phẩm VH không phải là hớng tới sự bề thế đồ sộ phi thờng mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị, vẻ đẹp ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.
- Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều.
- Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
=> ý3,4 ghi nhí
* Ghi nhí (SGK/194) 3.HĐ vận dụng
Hệ thống kiến thức.
4. HĐ tìm tòi, mở rộng:
- Đọc lại những tác phẩm đã học.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 2 / 5 / 2019 Ngày dạy : 10 / 5 / 2019
Tuần 37
Tiết 170: TỔNG KẾT VĂN HỌC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật.
2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ văn chương.
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn chương.
4. Năng lực - phẩm chất:
- Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác....
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước, có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV 2.HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT
III. CÁC PHƯƠNG PHÁ VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, Thuyết trình tích cực.
2. Kĩ thuật: Hỏi và trả lời.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò Giải ô chữ.
2. HĐ luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, Thuyết trình tích cực.
*. Kĩ thuật: Hỏi và trả lời.
* Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác....
?Thế nào là thể loại văn học?
? Sáng tác văn học co những loại nào?
? Ngoài ra còn có loại nào khác?
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân :