Nhân vật Phi-lip

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 198 - 204)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

I. Đọc- Tìm hiểu chung

3. Nhân vật Phi-lip

-Người thợ rèn, cao lớn

- Hoàn cảnh: bên bờ sông, khi em có ý định nhảy xuống sông.

- Bàn tay... đặt lên vai ... giọng ồm ồm hỏi em '' có điều gì ... cháu ơi ''

- Thôi nào ... về nhà ... một ông bố -> Là người sẵn lòng giúp đỡ, chia sẻ với nỗi đau khổ của người khác.

- Phi-lip đã hiểu chị là người tốt - không thể đùa bỡn với chị được

-> Bác đã hiểu và thông cảm với nỗi bất hạnh của 2 mẹ con

- Nhận làm bố của Xi-mông

-> Hành động xuất phát từ tình yêu thương rộng lớn, cao cả của Phi-lip

=> Mang lại hạnh phúc, niềm vui cho Xi-mông cứu em thoát khỏi cơn tuyệt

của Xi-mông, bác Phi-lip đã làm gì?

? Em có nhận xét gì về hành động này?

? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với xi-mông?

- HS thảo luận và trình bày - GV giảng

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? Hình ảnh bác '' Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào 2 má em rồi sải bước bỏ đi rất nhanh '' đã diễn tả điều gì.?

- HS trình bày.

? Qua đây em thấy bác Phi-lip là người như thế nào?

? Từ nhân vật Phi-lip tác giả muốn nói điều gì.?

- GV giảng

- GV sử dụng pp giải quyết vấn đề

? Trong cuộc sống, nếu em gặp những người khó khăn, bất hạnh, em sẽ làm gì?

- HS trình bày

- GV liên hệ và giáo dục đạo đức.

Hoạt động 3 : Tổng kết

-GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời yêu cầu HS hỏi và trả lời về nghệ thuật, nội dung.

vọng, giành em khỏi tay thần chết

( + Tình cảm yêu thương đến độ có thể che chở, nâng đỡ những người yếu đuối bất hạnh

+ Còn nói lên niềm xúc động đột ngột của bác vì quyết định đột ngột của mình )

<=> Có tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người.

* Tác giả muốn ca ngợi, đề cao lòng nhân hậu, tình thương người. Qua đó muốn con người cần rộng lòng với nổi khổ của người khác, cảm thông với lỗi lầm của người khác.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung

* Ghi nhớ ( SGK/144 )

3. Hoạt động luyện tập

- Tâm trạng của Xi-mông lúc ở bên bờ sông?

-Tâm trạng của Xi-mông khi gặp bác Phi-lip và khi về nhà ? - Tâm trạng của Xi-mông ngày hôm sau đến trường ?

4.Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Xi - Mông?

5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc những bài viết về tác phẩm và tác giả.

- Học bài

- Nắm chắc bài đã học

- Chuẩn bị trước câu hỏi phần '' Ôn tập truyện” – Yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng.

Ngày soạn: / 4 / 2019 Ngày dạy: / 4 / 2019 Tuần

Tiết 158 - 159 : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: - HS nắm vững đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.

- HS nắm chắc những nội dung cơ bản của các tác phẩm .

- HS hiểu được những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tự giác, nghiêm túc 4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, sống có trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: - Soạn giáo án, tổng hợp kiến thức các văn bản đã học

2. Trò: Học bài cũ và tìm hiểu phần hướng dẫn chuẩn bị bài ôn tập về truyện.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.

2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

* Tổ chức khởi động : GV cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười ->GV giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí

hợp đồng.

? Lập bảng thống kê các tác phẩm

Câu 1 ( SGK/144 )

truyện hiện đai VN đã học trong SGK Ngữ văn 9 ?

STT Tên tác phẩm

Tác giả Năm

sáng tác

Tóm tắt nội dung

1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng chợ Dầu theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nông dân.

2 Chiếc

lược ngà

Nguyễn Quang

Sáng

1966 Câu chuyện éo le và cảm động về 2 cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

3 Lặng lẽ

Sa Pa

Nguyễn Thành

Long

1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp...

4 Những

ngôi sao xa xôi

Lê Minh Khuê

1971 Cuộc sống, chiến đấu của 3 cô gái TNXP trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, lạc quan của ...

5 Bến quê Nguyễn Minh châu

1985 Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời. Truyện thức tỉnh mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần gũi của c/s của quê hương.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Các truyện ngắn trên được sắp xếp theo các thời kì lịch sử như thế nào?

? Các tác phẩm đã phản ánh được điều gì về đời sống đất nước VN?

Câu 2 ( SGK /144 )

* K/c chống Pháp: Làng

* K/c chống Mỹ:

+ Chiếc lược ngà

+ Lặng lẽ Sa Pa ( MB xây dựng XHCN )

+ Những ngôi sao xa xôi

*Sau năm 4975: Bến quê

- Các tác phẩm phản ánh được những nét tiêu biểu của đ/s xã hội trong thời

? Các tác phẩm đã phản ánh điều gì về hình ảnh con người VN?

- HS thảo luận và trình bày.

- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời.

? Kể tên các nhân vật trong truyện hiện đại?

? Nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật?

? Mỗi nhân vật có những nét nổi bật nào?

- HS đặt câu hỏi và trả lời các nội dung trên.

? Em ấn tượng nhất với nhân vật nào?

? Nêu cảm tưởng về nhân vật đó?

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

? Các truyện trên được trần thuật theo những ngôi kể nào?

? Truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện ( xưng tôi )?

?Cách trần thuật này có ưu thế gì?

GV: Riêng ''Bến quê'' không xưng ''tôi'' nhưng kể theo cái nhìn và suy nghĩ của Nhĩ

? ở những truyện nào tác giả sáng tạo

kì l/s có nhiều biến cố lớn lao. Từ sau CMT8/1945 chủ yếu là 2 cuộc kháng chiến.

- Hình ảnh con người Việt Nam ở nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến được thể hiện sinh động qua một số nhân vật.

Câu 3 ( SGK/144 ) - Chung:

+ Lòng yêu nước

+ Cống hiến tuổi xuân cho đất nước một cách thầm lặng...

- Riêng:

+ Ông Hai: Tình yêu làng hoà trong tình yêu nước

+ Anh thanh niên: Yêu nghề, hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng một mình trên đỉnh núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp về công việc và với con người.

+ Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm thắm thiết với người cha.

+ Ông Sáu: Tình cảm cha con sâu nặng, tha thiết trong cảnh ngộ éo le và xa cách.

+ Ba cô gái TNXP ( Nho, Thao, P.Định ): Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan.

Câu 4 ( SGK/144 )

HS tự nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật tự chọn

Câu 5 ( SGK/144 ) - Ngôi thứ nhất - Ngôi thứ ba

- Nhân vật xưng '' tôi '' ( Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi )

=> Có điều kiện thuận lợi để biểu hiện đ/s nội tâm với nhiều suy nghĩ, cảm xúc tinh tế -> làm nhân vật hiện lên một cách sinh động.

Câu 6 ( SGK/144 )

- Làng: Tin đồn làng chợ Dầu theo giặc

được tình huống truyện đặc sắc? - Chiếc lược ngà:

+ Ông Sáu về thăm nhà, con không nhận cha

+ Khi con nhận cha thì ông Sáu phải ra chiến trường.

- Bến quê: Đi nhiều nhưng cuối đời lại bị buộc chặt vào giường bệnh 3.Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật mà em yêu thích ? 4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.

- Học bài, ôn kĩ lại kiến thức đã ôn tập - Hoàn thành các câu hỏi

Xem và chuẩn bị phần '' Tổng kết về ngữ pháp” – Yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng.

=====================================================

Ngày soạn: / 4 / 2019 Ngày dạy: / 4 / 2019 Tuần

Tiết 160 : TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: HS hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 -> 9 về thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tổng hợp kiến thức về câu.

- HS nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập tích cực 4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, sống có trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: - Bài soạn, các ngữ liệu minh hoạ; bảng phụ để so sánh đối chiếu - Hệ thống hoá kiến thức

2. Trò: Xem lại Tiết 147, 148 , chuẩn bị phần còn lại III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.

2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

* Tổ chức khởi động : GV cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ ->GV giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Thành phần câu

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi .

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

- GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng.

?Kể tên các thành phần của câu và nêu dấu hiệu nhận biết?

? Đặt câu có thành phần chính?

(Nêu rõ nội dung gì )

? Các thành phần phụ đã học (trạng ngữ, khởi ngữ ?)

? Cho ví dụ về trạng ngữ?

? Cho ví dụ về khởi ngữ?

- HS trình bày, bổ sung.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

- H/S đọc 3 VD a, b, c SGK. Phân tích các thành phần của câu?

?Xác định thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ?

- Đặt câu văn và xác định các thành

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 198 - 204)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w