Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 74 - 78)

TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí '' Uống nước nhớ nguồn ''.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý a. Tìm hiểu đề

- Thể loại: Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- Nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ '' Uống nước nhớ nguồn ''

? Để làm được đề bài này cần phải có tri thức gì.?

- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận->gọi HS trình bày-> HS nhận xét

(1) Hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ ?

(2)Hãy giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ ?

? Khi giải thích nghĩa câu tục ngữ ta dùng phép lập luận gì. ?

? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt.?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào ?

? Vậy muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ta phải làm gì. ?

? Phần mở bài cần nêu những gì ?

? Phần thân bài giải quyết những vấn đề gì.?

- Tri thức cần có:

+ Hiểu về câu tục ngữ VN, đạo lí '' Uống .nước nhớ nguồn ''

+ Vận dụng các tri thức về đời sống b. Tìm ý

* Tìm nghĩa của câu tục ngữ - Nghĩa đen

+ Nước: Là SV tự nhiên thể lỏng có vai trò đặc biệt trong đ/s

+ Nguồn: Là nơi bắt đầu của mọi dòng chảy

- Nghĩa bóng:

+ Nước: Là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ những giá trị của đ/s vật chất.

+ Nguồn: Là người làm ra thành quả, là lịch sử truyền thống...

-> Lập luận giải thích

=> Đạo lí '' Uống nước nhớ nguồn '' là đạo lí của người được hưởng thụ thành quả phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình được hưởng (->

Lập luận tổng hợp )

* ý nghĩa:

+ Đạo lí này là sức mạnh tinh thần, gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc

+ Đạo lí này là nguyên tắc làm người của người Việt Nam.

=> ý 1 ghi nhớ 2. Lập dàn bài a. Mở bài

Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung đó là luôn nhớ đến những người đi trước đã tạo lên thành quả cho ta c/ s hiện tại.

b. Thân bài

- Giải thích câu tục ngữ

+ Nước là gì? Uống nước là gì?

? Nên giải thích câu tục ngữ như thế nào.?

? Để nhận xét câu tục ngữ cần có những luận cứ gì.?

? Phần kết bài cần viết như thế nào ?

? Vậy một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần. nhiệm vụ của từng phần ?

GV: khái quát nội dung phần ghi nhớ ý 1,2

Tiết 2

? Cả lớp hãy viết phần mở bài. ? Cho HS trình bày -> HS nhận xét GV nhận xét -> Sửa lại

-GV : Chia nhóm để viết

- Nhóm 1: Giải thích câu tục ngữ - Nhóm 2:

+ Nêu đạo lí làm người

+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Nhóm 3: Là nền tảng phát triển XH - Nhóm 4:

+ Lời khuyên, nhắc nhở ai vô ơn.

+ Khích lệ mọi người cống hiến.

Gọi các nhóm trình bày, nhận xét

GV lưu ý học sinh (Liên kết câu, đoạn, cách lập luận )

+ Nguồn là gì? Nhớ nguồn là gì?

-> Lập luận giải thích, chứng minh nội dung vấn đề.

- Nhận định, đánh giá ( bình luận ) câu tục ngữ:

+ Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, nhắc nhở những người vô ơn.

+ Nêu lên đạo lí làm người: không quên tổ tiên, không quên những người đã chiến đấu, không quên người dạy dỗ, không quên ông bà, người thân.

+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Nền tảng duy trì, phát triển XH.

+ Khích lệ mọi người cống hiến cho XH

c. Kết bài

- Kđ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.

=> ý 2 ghi nhớ

* Ghi nhớ

3. Viết bài a. Mở bài - Theo 2 cách:

+ Từ chung -> riêng + Từ thực tế -> đạo lí b. Thân bài

c. Kết bài - Theo 2 cách:

+ Từ nhận thức -> hành động

? Phần kết bài viết như thế nào. ?

? Khi viết bài cần chú ý gì. ?

? Sau khi viết bài xong cần phải làm gì?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

+ Kết bài có tính chất tổng hợp

-> Cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá.

=> ý3 ghi nhớ

4. Đọc bài - Sửa lỗi - Đọc và sửa lỗi sai Ghi nhớ ( SGK / 54 )

3. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

? Thể loại văn bản ?

? Nội dung mà đề yêu cầu.?

Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

-> HS trình bày -> Nhận xét

(1) Với đề bài này, bài viết cần có ý chính gì.?

-GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm

? Phần mở bài nêu vấn đề gì.?

? Phần thân bài sắp xếp các ý như thế nào.?

III. Luyện tập

Đề bài: Tinh thần tự học 1. Tìm hiểu đề và tìm ý

* Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

- Suy nghĩ, đánh giá tinh thần tự học - Tri thức cần có: Hiểu về tinh thần này; Biết vận dụng trong đời sống

* Tìm ý:

- Giải thích thế nào là tự học?

- Biểu hiện của tinh thần tự học

-Tự học có tác dụng ntn? Nêu không có tinh thần tự học thì sao?

- Những tấm gương trong thực tế - Liên hệ bản thân

2. Dàn bài a. Mở bài

Giới thiệu tinh thần tự học: là một tinh thần rất quý báu của dân tộc ta và của mọi người dân Việt Nam.

b. Thân bài

- Tinh thần tự học là gì?

- Tinh thần tự học có biểu hiện như thế

? Phần kết bài cần nêu điều gì.?

nào?

- Nó có tác dụng gì đối với mỗi người?

- Nếu không có tinh thần này con người sẽ ra sao?

- Những tấm gương trong cuộc sống về tinh thần này.

c. Kết bài

Khẳng định đây là phương pháp học tập đúng đắn cần được phát huy.

4. Hoạt động vận dụng

- Tìm ý cho đề bài sau: Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”

-Dựa vào dàn ý đề văn trên, viết thành bài văn hoàn chỉnh.

5.Hoạt động tìm tòi và mở rộng - Học bài

- Học bài

- Nắm chắc thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý...

- Chuẩn bị phần tiếp theo : Xem lại đề bài viết TLV số 5 và lập lại dàn ý của bài ===================================

Ngày soạn: / 2 / 2019 Ngày dạy: / 2 / 2019 Bài 22 - Tuần 25

Tiết 118 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua bài học này, HS cần :

1. Kiến thức: Thông qua giới hạn, đáp án của đề bài, học sinh đối chiếu với bài làm của mình để nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng đúng từ, câu, chính tả ...

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự sửa chữa lỗi, khuyết điểm.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Chấm bài, bài kiểm tra, nhận xét ưu và nhược điểm 2. Trò: Xem lại đề bài, lập dàn bài chi tiết

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành 2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w