VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
II. Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
2. Cách tổ chức và triển khai luận điểm
+ Khi xa quê, tác giả luôn nhớ về quê hương.
+ Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua các từ ngữ gợi tả tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị...
- Nghệ thuật: cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn ngữ, cấu trúc, nhịp điệu thơ .
b. Lập dàn bài.
+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ.
+ Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
=> ý1 ghi nhớ c.Viết bài.
d. Đọc lại bài viết và sửa lỗi.
2. Cách tổ chức và triển khai luận điểm:
a. Văn bản: “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”.
b. Nhận xét Bố cục: 3 phần.
+ Mở bài: Từ đầu đến “ khởi đầu rực rỡ”.
+ Thân bài: Từ “Nhà thơ” đến “thành thực của Tế Hanh”.
Luận điểm:
- Yêu quê hương bằng cả tình yêu tha thiết và trong sáng...
- Cảm nhận cuộc sống lao động bẳng cả tâm hồn tha thiết...
- Tình yêu quê hương ngấm vào tâm hồn...
- Nỗi nhớ quê hương luôn canh cánh ám ảnh trong lòng...
-> Lập luận phân tích.
? Các luận điểm ấy được khẳng định bằng phép lập luận nào.?
-HS thảo luận -> Trình bày -> NX
? Sự liên kết giữa 3 phần Mở -Thân - Kết.?
? Em có nhận xét gì về tính thuyết phục trong văn bản?
? Qua bài văn trên, em hãy rút ra kết luận về các yêu cầu cơ bản để làm tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
+ Kết bài: Còn lại.
- Phép phân tích- tổng hợp, chứng minh ...
- Tất cả cùng hướng vào chủ đề chủ của văn bản: Tình yêu quê hương - Bài có tính thuyết phục cao bởi có bố cục chặt chẽ, lập luận hợp lí, dẫn chứng rõ ràng tiêu biểu
=> ý 2 ghi nhớ
3. Ghi nhớ ( SGK )
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
*PP: Hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành.
*KT: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm : lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên?
III. Luyện tập
Đề bài: Cảm nhận khổ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ?
- Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.
- Thân bài : + Phân tích cảm nhận về mùa thu sang thông qua các biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá: “ phả vào”,
“chùng chình”. miêu tả: “gió se”, việc sử dụng các từ : bỗng, hình như . + Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả.
- Kết bài : Nêu giá trị của khổ thơ.
4.Hoạt động vận dụng
-Dựa vào dàn ý phần bài tập luyện tập, em hãy viết bài văn phân tích khổ đầu bài Sang thu
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài phân tích về các bài thơ đã học . - Học bài. thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành dàn ý chi tiết của đề văn trong phần luyện tập.
- Chuẩn bị: Mây và Sóng bằng cách đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa
===========================================
Ngày soạn: / 3 / 2019 Ngày dạy: / 3 / 2019 Tuần 28 – bài 25
Tiết 130 : VB - MÂY VÀ SÓNG
(R.Ta - go) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “ mây và sóng”.
- Hiểu được những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tac giả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu thương cha mẹ.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích.
- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập,yêu gia đình và quê hương, sống có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ 1.Thầy:
- Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Chân dung nhà thơ Ta- go.
- Dự kiến tích hợp( Liên hệ)
+Văn - Văn: Một số văn bản về tình mẫu tử ( Con cò, Khúc hát ru... ) 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 .Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì.?
*Tổ chức khởi động: GV cung cấp video bài hát “ Nhật kí của mẹ”
? Nêu cảm nhận của em về tình mẹ ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung
*PP: Gợi mở- vấn đáp, hoạt động nhóm
*KT: Thảo luận nhóm
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích.
? Cho biết đôi nét về tác giả.?
? Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ bài thơ.?
? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu Gọi HS đọc, nhận xét
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì.?
? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.?
? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai.?
? Đối tượng biểu cảm của em bé là ai.?
? Bài thơ chia làm mấy đoạn. Nêu ý mỗi đoạn.?
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi->
Gọi HS trình bày-> HS bổ sung
(1) điểm của 2 phần trong văn bản này (Những điểm giống và khác nhau).
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả ( SGK ) 2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đờivà xuất xứ (SGK)
* Đọc
* Thể thơ: thể thơ văn xuôi
* Phương thức: Biểu cảm + tự sự
* Nhân vật trữ tình : em bé
* Đối tượng biểu cảm (đối thoại) : Mẹ
* Bố cục: Lời của em bé nói với mẹ gồm hai phần
-> Trong cuộc trò chuyện của em với may và sóng lồng vào đó là tiếng nói thủ thỉ của em với mẹ yêu thương.
+ Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” ->
Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
+ Đ2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
Giống :
- Câu thơ được cấu tạo như lời văn xuôi
- Bao gồm một cuộc đối thoại và một lời độc thoại.
- Trình tự tường thuật : Lời rủ rê -> Lời từ chối và lí do từ chối -> Trò chơi của em bé.
Khác:
? Bố cục như vậy có tác dụng gì cho văn bản.?
Hoạt động 2: Phân tích
*PP: Gợi mở- vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật
*KT: Thảo luận nhóm, động não.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích.