Tìm hiểu đề, đáp án

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 137 - 140)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

I. Tìm hiểu đề, đáp án

1. Đề bài 2. Đáp án

Câu 1 : Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.

Câu 2 : – Yêu nghề và có những suy nghĩ đẹp về nghề nghiệp , cuộc sống

- Có nhiều nét tính cách và phẩm chất đáng quý

Câu 3:

a, Yêu cầu về hình thức và kĩ năng - Bố cục rõ ràng, gồm 3 phần.

- Có liên kết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát.

- Đúng thể loại văn về một tác phẩm truyện.

- Luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng, chính xác.

b, Yêu cầu về kiến thức

- Đề bài nghị luận về một đoạn trích ( tác phẩm truyện)

- Vần đề nghị luận : Tình cảm gia đình trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh qua đoạn trích Chiếc lược ngà qua nhân vật bé Thu

+ Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh qua nhân vật bé Thu.

+ Thân bài

* Tình huống của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha...

* Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...

- Lần đầu tiên gặp cha sau tám năm , bé Thu hoảng sợ và không nhận ra ba

- GV: Yêu cầu HS tự nhận xét bài làm của mình . Sau đó giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS

GV sử dụng bảng phụ thống kê một số lỗi chính tả điển hình, yêu cầu HS lên bảng sửa lại

GV chuẩn xác

- Trong những ngày ông Sáu được nghỉ phép, Thu xa cách, lảng tránh , kiên quyết không gọi tiếng “ ba”

- Ngày chia tay Thu nhận cha trong niềm xúc động nghẹn ngào

-> Cô bé hồn nhiên, đáng yêu, có cá tính mạnh mẽ và có tình yêu ba sâu sắc

* Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo, cốt truyện chặt chẽ, nhân vật được miêu tả với diễn biến tâm lí tinh tế;

ngôn ngữ giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ.Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ + Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề-> Chiến tranh không thể huỷ diệt tình cảm gia đình thiêng liêng của con người.

II. Trả bài

III. Nhận xét chung

*ưu điểm:

- Đa số bài viết đúng yêu cầu, đúng thể loại.

- Nhiều bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.

- Nhiều bài viết có nội dung sâu sắc.

- Một số bài đó cú những cảm nhận, suy nghĩ xỏc đỏng về vấn đề nghị luận; liờn hệ đối chiếu được với một số tỏc phẩm khỏc cú cựng chủ đề VD: Huyền, Hạnh,Anh

* Nhược điểm

-Một số bài viết có nội dung sơ sài.

- Một số bài viết còn mắc lỗi chính tả.

- Một số abif còn gạch xóa.

- Cũn một số bài thiờn về túm tắt truyện, chưa đưa ra được những nhận xột, suy nghĩ của riờng cỏ nhõn mỡnh.

VD: Minh, Bắc,Tuấn Anh.

IV. Sửa lỗi 1. Lỗi chính tả

Lỗi sai Sửa lại

câu truyện Lôn nao sâu xắc Cây soài

câu chuyện nôn nao sâu sắc cây xoài

GV đọc ( viết bảng phụ ) một số lỗi diễn đạt , sau đó yêu cầu HS chữa.

GV đọc, bình một số bài văn hay GV: Đọc và bình một số đoạn văn hay

Dần dật Cái chứng Nòi tói

Xuống suồng

giần giật cái trứng Lòi tói

Xuống xuồng 2. Lỗi diễn đạt

- Bé Thu hoảng sợ cao độ chứng tỏ ông sáu là người lạ

-> bé Thu vô cùng hoảng sợ vì với em ông Sáu là người đàn ông lạ có vết thẹo trên mặt trông rất dễ sợ

- Thu kiên quyết không gọi ba bằng những lời nói trổng

-> Thu nói trổng với ông Sáu vì em không muốn gọi tiếng’ba’.

- Con bé hôn ba ngay cả vết thẹo

-> Con bé hôn cả vết thẹo trên má của ba

VI. Đọc và bình một số bài văn hay 3. Hoạt động vận dụng

- Đọc bài và sửa các lỗi sai.

4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Ôn lại kiến thức văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích - Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng

+ Đọc và trả lời các câu hỏi / SGK

+ Ôn lại các văn bản nhật dụng đã học ( GV yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng)

==========================================

Ngày soạn: / 3 / 2019 Ngày dạy: / 3 / 2019 Tuần 29 - Bài 25

Tiết 136 : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: HS hiểu được những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

- HS hiểu được đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức và tiếp cận một vb nhật dụng.

3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự học, giáo dục bảo vệ môi trường.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…

- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

II.CHUẨN BỊ:

1. Thầy: - Soạn giáo án,

- Dự kiến tích hợp( Liên hệ)

+ Văn - Văn: Các văn bản nhật dụng lớp 6,7,8,9 + Văn - c/s: Những vấn đề diễn ra hàng ngày 2. Trò: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, hợp đồng.

2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ :( Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm văn bản

nhật dụng

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm.

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy

-Cho HS đọc k/n văn bản nhật dụng

? Nêu những đặc điểm của k/n văn bản nhật dụng ?

? Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào.?

? Nhận xét về các đề tài này ?

? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì. ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào ?

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w