Phần TLV trong chương trình Ngữ văn THCS

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 225 - 228)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

II. Phần TLV trong chương trình Ngữ văn THCS

Câu 1:

Phần văn có mối quan hệ chặt chẽ với TLV:

+ Mô phỏng.

+ Học phương pháp kết cấu.

+ Học diễn đạt.

+ Gợi ý sáng tạo.

-> Đọc nhiều để học cách viết tốt;

không đọc, ít đọc thì viết không tốt, không hay.

Câu 2:

Phần TV có mối quan hệ với phần Văn và TLV

thế nào với phần Văn và Tập làm văn?

? Các phương thức biểu đạt: Miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào với việc rèn kĩ năng làm văn?

GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét

Nhóm 1: Văn bản thuyết minh:

Nhóm 2: Văn bản tự sự.

Nhóm 3: Văn bản nghị luận.

GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV yêu cầu nhóm 1 thực hiện

- Văn bản thuyết minh có biểu đạt là gì?

- Muốn làm được văn bản thuyết minh trước hết phải chuẩn bị những gì?

- Có những phương pháp thuyết minh nào?

- Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?

GV yêu cầu nhóm 2 thực hiện

- Mục đích biểu đạt của văn bản tự sự?

- Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự?

- Tại sao văn bản tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm?

- Cho biết tác dụng của các yếu tố khác?

- Dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, nghệ thuật trong TLV.

Câu 3:

Các phương thức đó có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp ta tạo lập văn bản theo đúng kiểu văn bản.

III. Các kiểu văn bản trọng tâm:

1. Văn bản thuyết minh :

- Mục đích : Cung cấp tri thức khách quan.

- Chuẩn bị kiến thức khách quan chính xác về sự vật, hiện tượng.

- Các phương pháp thuyết minh: 6 phương pháp:

+ Trình bày khái niệm + Giới thiệu

+ Giải thích, liên hệ, nêu ví dụ...

- Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh:

Chính xác, khách quan

2. Văn bản tự sự:

- Mục đích biểu đạt:

+ Phản ánh, tái hiện hiện thực

+ Biểu hiện con người, quy luật cuộc sống

+ Bày tỏ thái độ tình cảm.

- Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự : Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, cốt truyện, nhân vật, sự việc.

+ Yếu tố miêu tả : Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.

+ Yếu tố biểu cảm : Là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động

+ Yếu tố nghị luận : Làm cho câu

- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?

GV yêu cầu nhóm 3 thực hiện - Mục đích của văn bản nghị luận?

- Văn bản nghị luận có yếu tố nào cấu thành?

- Nêu nêu cầu của yếu tố luận điểm, luận cứ, lập luận?

- Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một hiện tượng trong đời sống?

- Dàn bài của bài nghị luận về tác phẩm truyện?

- Dàn bài của bài nghị luận về tác phẩm thơ?

chuyện thêm phần triết lí.

- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự : Hấp dẫn, sinh động thể hiện sự sáng tạo của người kể chuyện, của nhà văn.

3. Văn bản nghị luận :

- Mục đích : Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái xấu, cái sai.

- Các yếu tố tạo thành văn bản nghị luận:

+ Luận điểm, + Luận cứ + Lập luận.

- Yêu cầu:

+ Luận điểm phải đúng đắn, sáng tạo đáp ứng nhu cầu thực tế - mới có sức thuyết phục.

+ Luận cứ : Xác thực

+ Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý.

- Dàn bài chung của bài NL về một sự việc, hiện tượng.

+ Gọi tên hiện tượng

+ Biểu hiện của hiện tượng + Nguyên nhân

+ Tác hại

+ Bày tỏ ý kiến (Biện pháp giải quyết)

3. Hoạt động vận dụng

- Tại sao phải có sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản? chỉ ra các PTBĐ trong truyện “ Chiếc lược ngà”?

4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc một số tác phẩm truyện và xác định PTBĐ.

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Hoàn chỉnh các câu hỏi.

- Chuẩn bị phần tổng kết văn học.

====================================

Ngày soạn : 30 / 4/ 2019 Ngày dạy : 8 / 5 / 2019

Tuần 37

Tiết 169: TỔNG KẾT VĂN HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật.

2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ văn chương.

3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn chương.

4. Năng lực - phẩm chất:

- Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác....

- Yêu gia đình, quê hươg, đất nước, có trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV 2.HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 225 - 228)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w