Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 153 - 156)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

I. Đọc, Tìm hiểu chung

2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ

* Cảnh vật, thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu

-Ngoài cửa sổ những bông hoa bằng lăng ... đậm sắc hơn

-Bên kia hàng cây bằng lăng: Dòng sông màu đỏ nhạt như rộng thêm ra - Vòm trời như cao hơn

- Bãi bồi đang phô... màu vàng thau xen màu xanh non...màu mỡ

+ Động từ , tính từ miêu tả

+ Cảnh vật được tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa. Tạo thành không gian có chiều sâu, rộng

-> Cảnh vật đẹp đẽ, thân thuộc, bình dị

đẹp và sự giàu có của nó.Cảnh vật đầy sức cuốn hút đối với Nhĩ

? Em hình dung như thế nào về cảm xúc của Nhĩ trước vẻ đẹp ấy?

GV: giảng – bình

? Từ cảm xúc ngỡ ngàng ấy, tâm trạng của Nhĩ được thể hiện qua chi tiết nào?

? Chi tiết này giúp em hiểu gì về tâm trạng của Nhĩ ?

GV: Nhĩ thấy có lúc mình đã không phải với mảnh đất đã sinh thành ra anh và sẽ nhận anh về khi anh nhắm mắt xuôi tay

-GV sử dụng pp giải quyết tình huống có vấn đề :

? Qua cảm nhận của Nhĩ ,tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ?

- GV:giảng và khái quát ( Tiết 2)

? Nhĩ cảm thấy màu sắc của những bông hoa bằng lăng có gì đặc biệt ?

? Nhĩ đã hỏi Liên những gì. ?

? Nhĩ đã nhận ra được điều gì sắp đến với bản thân mình.?

GV: giảng

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ , lời nói và việc làm của Liên với chồng.?

? Những chi tiết ấy cho thấy Liên là người vợ ntn? ?

-HS thảo luận và trình bày->NX

? Tình yêu của Liên đã giúp Nhĩ nhận ra điều gì ?

->Nhĩ ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp của quê nhà.

- Nhĩ đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất…chân trời gần gũi mà xa lắc …

-> Nhĩ cảm thấy ân hận, có lỗi vì đã vô tình với quê hương

->Đừng vô tình mà phải biết trân trọng những điều bình dị quanh mình ( bến sông, cảnh vật…) vì đó là quê hương xứ sở

*Cảm nhận của Nhĩ về sự sống của mình

- Những bông hoa bằng lăng thẫm màu hơn- như bóng tối

- Hỏi : “Đêm qua em có nghe thấy gì không?”, “Hôm nay là ngày mấy?”

-> Bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống đựơc bao lâu nữa.

*Cảm nhận của Nhĩ về Liên và gia đình

- Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng

- Anh cứ yên tâm... Có hề sao đâu...anh sẽ đi lại được

- Bón từng thìa thức ăn, sắc thuốc, bước chân rón rén...

-> Yêu chồng, tạo cho anh niềm vui- niềm tin vào cuộc sống

- Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá

- “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm...mà em vẫn nín thinh”

-> Thương vợ, có lỗi với vợ, tự trách

? Em hiểu gì về tâm trạng của Nhĩ qua các chi tiết trên ?

? Nhĩ đã có phát hiện gì về người vợ tần tảo của mình.?

? Cách Nhĩ cảm nhận về vợ có gì đặc biệt ?

? Với cách cảm nhận đó , em hiểu gì về tâm trạng của Nhĩ lúc này?

? Từ tình yêu của vợ , Nhĩ đã tìm thấy được điều gì ?

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? Cảm nhận của Nhĩ đã nhắc nhở chúng ta điều gì?

GV: Nhĩ đã tìm thấy chỗ dựa và sức mạnh tinh thần chính là từ tổ ấm gia đình. Gia đình chính là hạnh phúc ,là bến đậu.

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

? Hình ảnh bọn trẻ và cụ giáo Khuyến được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?

? Trước tình cảm của bọn trẻ và cụ giáo Khuyến , Nhĩ cảm thấy ra sao?

? Từ niềm vui ấy của Nhĩ truyện đã nhắc nhở chúng ta điều gì ?

- HS trả lời -> NX GV: giảng

? Khi nhìn lại bãi bồi bên kia sông , Nhĩ đã hỏi con những gì?

? NX về ngôn ngữ mà tác giả sử dụng?

? Những câu hỏi ấy giúp em hiểu gì về khát vọng của Nhĩ?

? Với Nhĩ đây là một ước nguyện ntn?

? Ước nguyện này của Nhĩ thể hiện điều gì?

? Nhĩ đã nhờ con làm gì và anh nói với thái độ ra sao?

?Mục đích của việc làm này ?

mình vì đã quá vô tâm

-Từ một cô gái chân quê...thành thị...tần tảo, hi sinh

-> Cảm nhận về vợ trong hiện tại và cả từ quá khứ xa xôi.

->Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ hiền.

- Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này

=>Nhắc nhở : Đừng vô tình với người thân, gia đình vì đó là hạnh phúc, là bến đỗ bình yên của mỗi người.

* Cảm nhận của Nhĩ về những người xung quanh

- Bọn trẻ giúp anh đi nửa vòng trái đất - Ông cụ giáo Khuyến ngày ngày hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ

-> Anh thấy vui như một đứa trẻ

=> Hạnh phúc khi được sống trong tình yêu của đồng loại -> Trân trọng

* Ước nguyện của Nhĩ;

- Đã bao giờ Tuấn sang bên kia chưa?

- Bên kia sông ấy ! + Ngôn ngữ đối thoại

-> Muốn sang bãi bồi bên kia sông (ước nguyện giản dị nhưng vô vọng) -> Sự thức tỉnh về những giá trị bình thường mà bền vững của cuộc sống - Nhĩ : ngượng nghịu, điều anh sắp nói quá kì quặc . Con sang bên kia hộ bố

…đi chơi loanh quanh…

-> Muốn con thay mặt mình sang sông ngắm những cảnh vật thân quen ,bình dị mà hầu như suốt cuộc đời bố đã lãng quên.

- Tuấn : đi một cách miễn cưỡng

? Tuấn đi với một thái độ ra sao?

? Từ đây nhà văn cũng giúp ta nhận ra được một qui luật nào của cuộc sống?

? Tuấn có đi ngay được sang bên kia sông hay không?

? Khi thấy tuấn như vậy , Nhĩ đã nhận ra điều gì?

GV: -> Muốn con thay mặt mình sang sông ngắm những cảnh vật thân quen ,bình dị mà hầu như suốt cuộc đời bố đã lãng quên.

Đây chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, sâu xa trong cuộc sống. Những gì gần gũi ta thường bỏ qua, hướng tới những gì xa vời, chỉ khi già mới nhận ra điều đó.

-Cảm thấy ân hận xót xa lực bất tòng tâm. Nghĩ lại đã muộn.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Cuối truyện Nhĩ đã có hành động gì?

? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? ?

? Hành động này của Nhĩ có ý nghĩa gì?

- HS thảo luận ->trình bày->NX

? Khi miêu tả cảm nhận của Nhĩ, nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng là gì?

? Qua nhân vật Nhĩ, truyện thể hiện điều gì?

GV: giảng

- GV: yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm

=> Hai cha con dù rất yêu thương nhau nhưng thuộc hai thế hệ nên khó hiểu hết về nhau

- Tuấn sà vào đám người chơi phá cớ thế , có thể lỡ chuyến đò ngang

=> Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình

=> Một triết lý nhân sinh sâu sắc về đường đời và mục tiêu cuộc sống.

* Hành động cuối truyện:

- Nhĩ cố hết sức mình để lết ra cạnh cửa sổ, tay bấu chặt vào cửa nhô mình ra ngoài giơ cánh tay gầy khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một ai đó

+ Từ láy , động từ , tính từ miêu tả -> Hành động kì quặc nhưng đó là sự thúc giục đứa con trai nhanh lên để kịp chuyến đò.

=> Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích đừng chùng chình . Hãy hướng tới những giá trị đích thực, giản dị và bền vững.

+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ đối thoại - độc thoại nội tâm

 Những cảm nhận sâu sắc về tình đời, tình người.

Một phần của tài liệu NGỮ văn 9, kì II PTNL (Trang 153 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w