ĐỒ THỊ THỂ HIỆN GIÁ CÁC LOẠI DỊCH VỤ
2.4.1.1 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế
Từ năm 2000 đến năm 2007, nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu hồi phục sau một số năm tăng trưởng chậm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức trên 7%/năm. Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2008 đến nay, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu đã làm cho nền kinh tế - xã hội nước ta cĩ nhiều biến động phức tạp, khĩ lường, song trong những năm gần đây, đời sống sinh hoạt của người dân và nhu cầu cuộc sống nhìn chung ngày một nâng cao, hiểu biết về tác dụng của nguồn khống bùn với sức khỏe đã ngày một tăng. Chính điều này đã mang lại cho Trung tâm SKN Tháp
Bà NT cơ hội được khách du lịch ưa chuộng và trở thành thương hiệu mạnh. Mặc dù vậy, ngành du lịch khống bùn cũng như các ngành sản xuất khác phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Do đĩ sự suy giảm chung của nền kinh tế cũng như gia tăng áp lực cạnh tranh với các cơng ty du lịch tạo ra khĩ khăn khơng nhỏ cho Trung tâm SKN Tháp Bà Nha Trang trong thời gian vừa qua.
Nước ta đang ngày càng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã và đang tạo nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Tình hình suy thối kinh tế thế giới đã cĩ tác động trực tiếp đến các nền kinh tế trong đĩ cĩ Việt Nam nĩi chung, ngành du lịch nĩi riêng. Nền kinh tế Việt Nam hiện đang là nền kinh tế cĩ độ mở lớn và tốc độ mở nhanh, do đĩ dễ bị ảnh hưởng từ những biến động của thị trường thế giới. Báo cáo mơi trường kinh doanh năm 2008 của Ngân hàng thế giới (WB), mơi trường kinh doanh của Việt Nam được xêp hạng 91 trong 187 nền kinh tế được khảo sát, và thăng hạng 13 bậc so với năm trước. Khác với nhận định trên, gần đây (20/03/2009), tạp chí Forbes…cơng bố bản xếp hạng mơi trường kinh doanh thuận lợi, theo đĩ Việt Nam được xếp hạng thứ 113 về mơi trường kinh doanh thuận lợi trong tổng số 127 quốc gia được đem ra so sánh, đánh giá. Việt Nam đứng sau tất cả các nước Đơng Nam Á được xếp hạng, sau cả Campuchia (hạng 112).
Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ 2005 đến 2007 của Việt Nam đạt trên 8,2%, năm 2008, 2009 mặc dù bị ảnh hưởng tác động của suy thối kinh tế thế giới vẫn đạt được 6,17% và 5,32. Việt Nam là một trong những nước cĩ tốc độ tăng trưởng GDP cao, ổn định so với các nước trên thế giới, là mơi trường tốt, thuận lợi cho hoạt động du lịch.
Bảng 2 - 19 Số liệu kinh tế vĩ mơ chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009
Tên chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8,4 8,2 8,5 6,17 5,32
Tỉ lệ lạm phát (%) 8,3 7,5 8,3 23 6,88
Giá trị sản xuất cơng nghiệp (% GDP)
118,12 123,55 128,46 131,74 135,02
Xuất khẩu (%GDP) 69,36 73,61 76,90 78,21 63,42
Thâm hụt thương mại (%GDP) 4,18 4,56 15,85 16,54 9,16
Luồng vốn FDI vào(%GDP) 6,09 6,73 11,31 13,02 11,01 Tỷ lệ lạm phát năm 2008, 2009, 2010 của Việt Nam rất cao, nhưng những diễn
biến gần đây cho thấy lạm phát nhìn chung đã được khống chế nhưng năm 2011 cĩ xu hướng tăng cao. Chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ được Chính phủ điều hành linh hoạt theo cơ chế thị trường do đĩ nền kinh tế vẫn tương đối ổn định.
Việt Nam đã và đang huy động và duy trì mọi nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế. Bên cạnh đầu tư trong nước với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sẽ khơi phục và tiếp tục phát triển kéo theo nhu cầu và thúc đẩy thị trường du lịch phát triển. Việt Nam đang trở thành một địa chỉ đầu tư đáng tin cậy. Tỷ lệ thất nghiệp tuy khơng cĩ số liệu tổng hợp (chỉ cĩ ở khu vực thành thị) nhưng được đánh giá là ở mức khá cao, đặc biệt là trong giai đoạn suy thối kinh tế hiện nay.