Tổng hợp kết quả phân tích môi trường Chiến lược kinh doanh của điện lực Ba Đình

Một phần của tài liệu Phân tích và một số giải pháp chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Ba Định giai đoạn 2009 2015 (Trang 106 - 114)

2.2 Phân tích môi trường chiến lược của Điện lực Ba Đình

2.2.4 Tổng hợp kết quả phân tích môi trường Chiến lược kinh doanh của điện lực Ba Đình

2.2.4.1 Môi trường bên ngoài

Qua sự phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài, đối với Điện lực hiện nay có thể thấy có một số cơ hội và nguy cơ chính như sau (rút gọn):

a. Cơ hội (Opportunities)

- Sự tăng trưởng kinh tế quốc dân làm tăng nhu cầu sử dụng điện.

- Thị trường rộng mở.

- Sự quan tâm của Chính phủ đối với ngành năng lượng thể hiện qua các chính sách những ưu đãi, hỗ trợ cho sự phát triển ngành.

- Những ưu đãi về chính sách tài chính nhằm bảo trợ sự phát triển ngành.

- Cơ hội trong việc tiếp cận và chuyển giao công nghệ.

- Là 1 trong 4 đơn vị được cấp giấy phép hoạt động 3G.

- Chính trị ổn định và luật pháp có nhiều chính sách khuyến khích cho sự

phát triển ngành nghề.

- 1 bộ phận dân trí cao nên dễ dàng tiếp nhận các chủ trương, chính sách mới cũng như thuận lợi trong công tác kinh doanh mua bán.

- Đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn Quận Ba Đình chỉ có duy nhất Điện lực Ba Đình kinh doanh điện.

- Chưa có sản phẩm thay thế, Công ty nắm giữ hầu như 100 % thị phần và khách hàng, đối thủ tiềm năng chưa thể tham gia cạnh tranh ngay, cạnh tranh trong ngành ít và không gay gắt.

- Quyền lực thương thuyết khách hàng trong trường hợp mua bán điện với ngành điện, nói chung chưa có tiếng nói mang tính chất quyết định.

- Trong tương lai gần, sẽ chưa có năng lượng nào thay thế cho điện năng.

Nguy cơ (Threats)

- Những biến động bất lợi về tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng chi phí đầu vào.

- Sự gia nhập lĩnh vực kinh doanh viễn thông công cộng của các đối thủ mới với các chiến dịch cạnh tranh khốc liệt về thị phần, khuyến mại, ...

- Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm nhanh sẽ trở thành áp lực đối với Điện lực nhất là về vốn đầu tư để phát triển và cải tạo lưới điện, khiến cho Điện lực lâm vào tình trạng thiếu vốn.

- Sự bùng nổ của công nghệ mới đòi hỏi ngành điện phải có sự đầu tư và quan tâm đúng mức tới công nghệ sản xuất để tránh nguy cơ tụt hậu công nghệ.

- Sức hấp dẫn của thị trường sản xuất kinh doanh điện đối với các nhà đầu tư lớn (đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài) làm tăng áp lực từ các đối thủ cạnh tranh.

- Một bộ phận địa bàn dân cư phức tạp về nhận thức, ý thức, thu nhập gây khó khăn cho công tác triển khai kinh doanh.

- Địa hình phức tạp nên khó khăn trong triển khai công tác đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo hoàn thiện lưới điện và kinh doanh bán điện.

- Mùa mưa ngập úng nên thường xuyên phải tăng cường nhân lực trong công tác đảm bảo an toàn cho người và thiết bị đồng thời còn cắt điện sa thải dẫn đến mất

sản lượng.

- Ngành điện phải tự hạch toán (trong khi giá bán, giá mua do chính phủ quy định), trang trải theo cơ chế thị trường là một bước chuyển không dễ dàng.

- Ngành điện sẽ phải tạo nguồn bằng nhiều cách trong đó kể cả việc đi vay.

Điều này dẫn đến tình trạng số tiền nợ của các Công ty điện lực ngày một tăng.

- Do phạm vi quản lý rộng lớn, số lượng khách hàng nhiều nên các rủi ro trong kinh doanh vì thế cũng ngày càng tăng.

- Công nghệ CDMA tần số 450Hz, số lượng nhà cung cấp thiết bị đầu cuối ít.

2.2.4.2 Môi trường nội bộ Điện lực

Từ những phân tích môi trường nội bộ Điện lực cho thấy những mặt mạnh và những điểm yếu như sau:

b. Điểm mạnh (Strengths)

- Cơ cấu bộ máy quản lý của Điện lực có những cán bộ trẻ, có năng lực, trình độ, được đào tạo chính qui bài bản.

- Nhân lực có cơ cấu thuận lợi về độ tuổi, thuận lợi về tay nghề trình độ, thuận lợi về cơ cấu giới tính và cơ cấu bố trí nhân lực.

- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao và có nhiều kinh nghiệm.

- Bộ máy quản lý đã có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý và điều hành.

- Mô hình hoạt động tương đối hoàn thiện và đầy đủ so với các đơn vị khác.

- Công nghệ thiết bị, mạng lưới vận hành phục vụ sản xuất hiện đại.

- Điện lực đã triển khai cơ sở hạ tầng sẵn sàng cho công nghệ 3G.

- Trình độ năng lực ứng dụng công nghệ trong hoạt động đạt mức cao.

- Văn phòng, nhà xưởng rộng rãi, vị trí thuận lợi trong giao dịch kinh doanh và quảng bá. Mạng lưới chi nhánh tiếp cận đến từng cụm dân cư.

- Cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin tốt, đáp ứng việc nâng cao hiệu suất làm việc, giảmbớt nhân lực ở các khâu trung gian.

- Trang thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ, hiện đại.

- Lưới điện tương đối hiện đại, cấu trúc mạch vòng chuẩn, thuận tiện trong vận hành, giảm tổn thấtđiện năng.

- Thiết bị trên lưới được đồng bộ hóa về tiêu chuẩn (điện áp vận hành 22kV chung cho toàn lưới). Nhiều thiết bị áp dụng công nghệ mới, hiện đại được đưa vào sử dụng (các tủ RMU – Ring Mains Unit, các máy biến áp kiểu sứ kín, …..).

- Lưới điện được ngầm hóa gần như toàn bộ, giảm thiểu nhân lực trong công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng.

- Điện lực hiện đang sở hữu một khối lượng lớn tài sản cố định mà muốn có được phải đầu tư rất nhiều cả về mặt thời gian cũng như giá trị.

- Khả năng sinh lời của doanh nghiệp do được kinh doanh độc quyền một loại hàng hoá chiến lược với nhu cầu ngày càng tăng.

c. Điểm yếu (Weaknesses)

- Số lượng nhân viên mới tuyển dụng còn yếu về trình độ và năng lực thực tế. Trình độ nhân lực không đồng đều.

- Hoạt động chưa linh hoạt, trì trệ. Phối hợp giữa các bộ phận chưa ăn khớp.

- Vẫn tồn tại công nghệ cũ trong quá trình hoạt động. Thiết bị thao tác thủ công, kém kinh hoạt và hiệu suất thấp.

- Công tác ghi chỉ số công tơ và lập hoá đơn tiền điện được thực hiện thủ công không năng suất và vẫn còn thiếu sót.

- Các hình thức thu tiền điện, viễn thông còn thủ công, chưa đa dạng nên ảnh hưởng đến hiệu quả thu, tiềm ẩn nhiều rủi ro từ phía khách hàng và nhân viện đi thu tiền.

- Điện lực chưa xây dựng một cơ sở dữ liệu dùng chung, tất cả các công nghệ của Điện lực đều được nhập khẩu và doanh nghiệp mới dừng lại ở việc khai thác, sử dụng các công nghệ này.

- Nhiều máy chủ nhưng thiếu người phục vụ công tác vận hành.

- Khả năng chủ động về các nguồn vốn yếu. Nguồn vốn chủ yếu của Điện lực là do Nhà nước cung cấp hoặc đi vay thương mại.

- Việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh còn hạn chế.

- Công tác nghiên cứu và phát triển còn yếu,

- Hoạt động Marketing yếu, chưa được quan tâm đúng mức.

Bảng 2.10 - Tổng hợp kết quả phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Điện lực Ba Đình

Cơ hội (Opportunities) - Tăng nhu cầu sử dụng điện.

- Thị trường rộng mở.

- Sự quan tâm của Chính phủ đối với ngành năng lượng thể hiện qua các chính sách những ưu đãi, hỗ trợ cho sự phát triển ngành.

- Những ưu đãi về chính sách tài chính nhằm bảo trợ sự phát triển ngành.

- Cơ hội trong việc tiếp cận và chuyển giao công nghệ.

- Là 1 trong 4 đơn vị được cấp giấy phép hoạt động 3G.

- Chính trị ổn định và luật pháp có nhiều chính sách khuyến khích cho sự phát triển ngành nghề.

- 1 bộ phận dân trí cao thuận lợi trong công tác kinh doanh mua bán.

- Trên địa bàn Quận Ba Đình chỉ có duy nhất Điện lực Ba Đình kinh doanh điện.

- Dễ dàng tiếp cận với các tiến bộ về công nghệ kỹ thuật.

- Chưa có sản phẩm thay thế, Công ty nắm giữ hầu như 100 % thị phần và khách hàng, đối thủ tiềm năng chưa thể tham gia cạnh tranh ngay, cạnh tranh trong ngành ít và không gay gắt.

Nguy cơ (Threats)

- Biến động bất lợi về tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng chi phí đầu vào.

- Sự gia nhập lĩnh vực kinh doanh viễn thông công cộng của các đối thủ mới với các chiến dịch cạnh tranh khốc liệt về thị phần, khuyến mại, ...

- Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm nhanh sẽ trở thành áp lực đối với Điện lực nhất là về vốn đầu tư để phát triển và cải tạo lưới điện, khiến cho Điện lực lâm vào tình trạng thiếu vốn.

- Sự bùng nổ của công nghệ mới đòi hỏi ngành điện phải có sự đầu tư và quan tâm đúng mức tới công nghệ sản xuất để tránh nguy cơ tụt hậu công nghệ.

- Sức hấp dẫn của thị trường sản xuất kinh doanh điện đối với các nhà đầu tư lớn làm tăng áp lực từ các đối thủ cạnh tranh.

- Một bộ phận địa bàn dân cư phức tạp về nhận thức, ý thức, thu nhập gây khó khăn cho công tác triển khai kinh doanh.

- Địa hình phức tạp nên khó khăn trong triển khai công tác đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo hoàn thiện lưới điện và kinh doanh bán điện.

- Mùa mưa ngập úng nên thường xuyên

- Quyền lực thương thuyết khách hàng nói chung chưa có tiếng nói mang tính chất quyết định.

- Trong tương lai gần, sẽ chưa có năng lượng nào có thể thay thế cho điện năng.

phải tăng cường nhân lực trong công tác đảm bảo an toàn cho người và thiết bị đồng thời còn cắt điện sa thải dẫn đến mất sản lượng.

- Ngành điện phải tự hạch toán (trong khi giá bán, giá mua do chính phủ quy định), trang trải theo cơ chế thị trường là một bước chuyển không dễ dàng.

- Số tiền nợ của các Công ty điện lực ngày một tăng.

- Do phạm vi quản lý rộng lớn, số lượng khách hàng nhiều nên các rủi ro trong kinh doanh vì thế cũng ngày càng tăng.

- Công nghệ CDMA tần số 450Hz, số lượng nhà cung cấp thiết bị đầu cuối ít.. Điểm mạnh (Strengths)

- Cơ cấu bộ máy quản lý của Điện lực có những cán bộ trẻ, có năng lực, trình độ, được đào tạo chính qui bài bản.

- Nhân lực có cơ cấu thuận lợi về độ tuổi, thuận lợi về tay nghề trình độ, thuận lợi về cơ cấu giới tính và cơ cấu bố trí nhân lực.

- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao và có nhiều kinh nghiệm.

- Bộ máy quản lý đã có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý và điều hành.

- Mô hình hoạt động tương đối hoàn thiện và đầy đủ so với các đơn vị khác.

- Công nghệ thiết bị, mạng lưới vận hành

Điểm yếu (Weaknesses)

- Số lượng nhân viên mới tuyển dụng còn yếu về trình độ và năng lực thực tế. Trình độ nhân lực không đồng đều.

- Hoạt động chưa linh hoạt, trì trệ. Phối hợp giữa các bộ phận chưa ăn khớp.

- Vẫn tồn tại công nghệ cũ trong quá trình hoạt động. Thiết bị thao tác thủ công, kém kinh hoạt và hiệu suất thấp.

- Công tác ghi chỉ số công tơ và lập hoá đơn tiền điện được thực hiện thủ công không năng suất và vẫn còn thiếu sót.

- Các hình thức thu tiền điện, viễn thông còn thủ công, chưa đa dạng nên ảnh

phục vụ sản xuất hiện đại.

- Điện lực đã triển khai cơ sở hạ tầng sẵn sàng cho công nghệ 3G.

- Trình độ năng lực ứng dụng công nghệ trong hoạt động đạt mức cao.

- Văn phòng, nhà xưởng rộng rãi, vị trí thuận lợi trong giao dịch kinh doanh và quảng bá. Mạng lưới chi nhánh tiếp cận đến từng cụm dân cư.

- Cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin tốt, đáp ứng việc nâng cao hiệu suất làm việc, giảm bớt nhân lực ở các khâu trung gian.

- Trang thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ, hiện đại.

- Lưới điện tương đối hiện đại, cấu trúc mạch vòng chuẩn, thuận tiện trong vận hành, giảm tổn thất điện năng. Thiết bị trên lưới được đồng bộ hóa về tiêu chuẩn (điện áp vận hành 22kV chung cho toàn lưới).

Nhiều thiết bị áp dụng công nghệ mới, hiện đại được đưa vào sử dụng (các tủ RMU – Ring Mains Unit, các máy biến áp kiểu sứ kín, …..).

- Lưới điện được ngầm hóa gần như toàn bộ, giảm thiểu nhân lực trong công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng.

- Điện lực hiện đang sở hữu một khối lượng lớn tài sản cố định mà muốn có được

hưởng đến hiệu quả thu, tiềm ẩn nhiều rủi ro từ phía khách hàng và nhân viện đi thu tiền.

- Điện lực chưa xây dựng một cơ sở dữ liệu dùng chung, tất cả các công nghệ của Điện lực đều được nhập khẩu và doanh nghiệp mới dừng lại ở việc khai thác, sử dụng các công nghệ này.

- Nhiều máy chủ nhưng thiếu người phục vụ công tác vận hành.

- Khả năng chủ động về các nguồn vốn yếu. Nguồn vốn chủ yếu của Điện lực là do Nhà nước cung cấp hoặc đi vay thương mại.

- Việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh còn hạn chế.

- Công tác nghiên cứu và phát triển còn yếu,

- Hoạt động Marketing yếu, chưa được quan tâm đúng mức.

phải đầu tư rất nhiều cả về mặt thời gian cũng như giá trị.

- Khả năng sinh lời của doanh nghiệp do được kinh doanh độc quyền một loại hàng hoá chiến lược với nhu cầu ngày càng tăng.

Nhận xét và tóm tắt chương II.

Trong chương II tác giả đã giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành và phát triển Điện lực Ba Đình, cơ cấu tổ chức hiện tại với các chức năng, nhiệm vụ và thực trạng tổ chức hoạt động kinh doanh của Điện lực. Đồng thời tác giả tiến hành phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Điện lực Ba Đình để đưa ra các thông tin về môi trường kinh doanh hiện tại của Điện lực, xác định các cơ hội và nguy cơ do môi trường bên ngoài mang lại cho doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai, bên cạnh đó nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu của Điện lực.

Từ những phân tích thực trạng môi trường hoạt động sẽ là cơ sở để xây dựng và đưa ra định hướng và các giải pháp chiến lược cho Điện lực ở chương sau.

3 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2009-2015.

Một phần của tài liệu Phân tích và một số giải pháp chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Ba Định giai đoạn 2009 2015 (Trang 106 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)