CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH THỜI GIAN QUA
3.4. Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm
3.4.2. Nhóm hỗ trợ đầu ra
Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, sản phẩm tôm nuôi của nông hộ đƣợc tiêu thụ qua các kinh sau :
Kênh 1: Nông dân
Công ty CBXK
78
Kênh 2: Nông dân
Vựa thu mua
Công ty CBXK Kênh 3: Nông dân
Thương lái
Vựa thu mua
Công ty CBXK Kênh 4: Nông dân
Vựa thu mua
Tiêu thụ trong thị trường nội địa Kênh 5: Nông dân
Vựa thu mua
Công ty CBXK
Tiêu thụ trong thị trường nội địa
Kênh 6: Nông dân
Thương lái
Vựa thu mua
Công ty CBXK
Tiêu thụ trong thị trường nội địa
Kênh 7: Nông dân
Công ty CBXK
Tiêu thụ trong thị trường nội địa Kênh 8: Nông dân
Thương lái
Vựa thu mua
Tiêu thụ trong thị trường nội địa Các kênh của thị trường xuất khẩu là các kênh quan trọng trong việc tiêu thụ tôm
bởi tỉ lệ số lƣợng sản phẩm qua các kênh này chiếm đến 94,6%. Tuy nhiên, ta thấy rằng kênh tiêu thụ càng có nhiều tác nhân tham gia, tỉ lệ phân phối giá trị gia tăng thuần của các tác nhân nhận đƣợc sẽ giảm, cụ thể ở kênh 1 chỉ có hai tác nhân tham gia thì nông dân có tỉ lệ giá trị gia tăng thuần nhận đƣợc là 72,85% và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là 27,15%, kênh 2 có ba tác nhân tham gia nông dân nhận đƣợc là 47,96%, vựa là 18,64% và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là 33,40%, kênh 3 có 4 tác nhân tham gia nông dân nhận được là 27,74%, thương lái là 28,15%, vựa là 15,80%, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là 28,31%.
Hình 3.2. Sơ đồ chuỗi giá trị tôm tại tỉnh Trà Vinh
Hệ thống cung cấp Thị trường lao động
Cửa hàng TA/thuốc TS
Hệ thống khuyến ngƣ
Tổ chức tín dụng
79
Các kênh của thị trường nội địa tuy chiếm tỉ lệ sản lượng thấp hơn (chiếm 11,6%) so với các kênh của thị trường xuất khẩu nhưng ở thị trường này có khá nhiều kênh (5 kênh). Tương tự như ở thị trường xuất khẩu, các kênh nếu có nhiều tác nhân tham gia giá trị tỉ lệ gia tăng thuần mỗi tác nhân tham giá trong kênh nhận đƣợc sẽ giảm, cụ thể giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân nhận đƣợc theo từng kênh cụ thể phụ lục 5A
Trong chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng chủ thể tạo ra giá trị gia tăng cao nhất trong các kênh tiêu thụ khi không có sự tham gia của thương lái là người nuôi. Khi có sự tham gia của thương lái thì tỷ lệ GTGT sẽ giảm xuống, tỷ lệ GTGT cao nhất mà nông hộ nuôi nhận đƣợc khi bán trực tiếp cho NMCB.
Kênh 1 có số lƣợng tiêu thụ nhỏ, sản phẩm đòi hỏi có chất lƣợng cao, đồng điều và đặc biệt hơn nữa là khi bán cho NMCB thì số lượng tương đối lơn nhưng trên địa bàn nghiên cứu các nông hộ nuôi tương đối nhỏ lẻ, thu hoạch số lượng nhỏ nên cần có sự thu gom của các thương lái.
Bảng 3.15. Giá trị gia tăng các tác nhân tham gia CGT tôm thẻ chân trắng Khoản mục
Giá bán (tr.đồng/tấn) Tổng CP (tr.đồng/tấn) - CP TG (tr.đồng/tấn) - CP TT (tr.đồng/tấn) GTGT (tr.đồng/tấn) GTGTT (tr.đồng/tấn)
% GTGT
% GTGTT
TSLN (GTGTT/CP) (%)
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả năm 2018 Qua kết quả phân tích cho thấy giá trị gia tăng thuần trung bình trên tấn tôm của tác nhân nông dân là cao nhất, đạt giá trị 66,50 triệu đồng/tấn chiếm 35,76% giá trị gia tăng thuần của toàn chuỗi, kế đến là tác nhân nhà máy chế biến với giá trị gia tăng
thuần 45,62 triệu đồng/tấn chiếm đến gần 24,53% giá trị gia tăng thuần toàn chuỗi và tác nhân vựa là 40,83 triệu đồng/tấn chiếm khoảng 21,95%, thương lái là tác nhân có giá trị gia tăng thuần đạt thấp nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi với giá trị tăng thuần chỉ đạt 33,03 triệu đồng/tấn chiếm 17,76% tổng giá trị giá tăng thuần toàn chuỗi.
Hơn nữa, nông hộ là tác nhân đạt tỉ suất lợi nhuận cao nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận đạt đƣợc trong năm thì nông dân đạt thấp nhất do sản lƣợng tôm bán trong năm thấp hơn nhiều so với các tác nhân khác còn lại trong chuỗi. Thêm vào đó, trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm nông dân đƣợc xem là tác nhân chịu nhiều rủi ro nhất vì thời gian nuôi kéo dài (3-4 tháng), dịch bệnh nhiều và đặc biệt là rủi ro về giá cả thị trường.