Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh shrimp farming development in tra vinh province (Trang 168 - 283)

Bên cạnh các kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định sau:

- Số mẫu của nghiên cứu còn nhỏ, hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tăng số mẫu nhằm tăng độ tin cậy của thang đo.

- Đối tƣợng thu thập thông tin là nông hộ nên nhận thức khi tiếp nhận câu hỏi có sự khác nhau giữa các hộ nên kết quả có thể có một ít sai lệch.

- Nhân tố lao động cũng cần quan tâm trong PTNT tuy nhiên trong nghiên cứu này các chỉ số báo không có độ tin cậy nên nhân tố này bị loại bỏ. Cần một nghiên cứu

ở phạm vị chọn mẫu lớn hơn như khu vực hay cả nước, để đánh giá tác động của nhân tố này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Đề tài nghiên cứu

[1] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Trà Vinh. Chủ nhiệm đề tài Cấp Trường Đại học Trà Vinh.

Tạp chí khoa học

[2] Lâm Thị Mỹ Lan (2018) Hiệu quả tài chính của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm sú tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, Tháng 12/2018 (695), tr 104 – 108.

[3] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Công thương, Số 2, tháng 2/2019, tr 88 – 95.

[4] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phát triển chuỗi giá trị mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 536, tháng 3/2019, tr 64 – 66.

[5] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm thâm canh tại các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 30 (712), tháng 10/2019, tr 42-45.

[6] Lâm Thị Mỹ Lan (2020) Thực trạng phát triển nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1, kỳ 1, tháng 1/2020, tr 139 – 144.

Hội thảo quốc tế /quốc gia

[7] Lê Thế Giới và Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Factors affecting prawn farming development in Tra Vinh province. The international conference on management and business, COMB116/ 2019, p 358 –

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), "Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản các huyện phía nam Thành phố Hà Nội", Luận án Tiến sĩ - Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

[2] Trần Nguyễn Anh (2015), Thủy sản phải thích ứng với biến đổi khí hậu, http://thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-phai-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau- article-14165.tsvn, truy cập ngày, tại trang web http://www.thuysanvietnam.

com.vn.

[3] (2011), "Phát triển nuôi tôm bền vững các tỉnh Duyên hải miền Trung", Luận án Tiến sĩ - Đại học Đà Nẵng.

[4] Vũ Đình Bắc, Phạm Vân Đình (2011), "Nuôi tôm trên vùng đất ven biển Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp phát triển. ", Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 9. Số 1. tr. 138 – 145, Hà Nội. .

[5] Nguyễn Đình Bình (2018), "Phát triển kinh tế biển Kiên giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ", Đại học Quốc gia Thành hố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế - Luật

[6] Bộ Khoa học & Công nghệ (2014), "Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất", Thông tƣ 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2014.

[7] Bộ NN & PTNT - Tổng Cục Thủy Sản (2017), Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030.

[8] Bộ NN & PTNT (2010), Tiềm năng, thách thức và triển vọng phát triển thuỷ sản ở Trà Vinh, https://www.mard.gov.vn/Pages/tiem-nang-thach-thuc-va-trien- vong-phat-trien-thuy-san-o-tra-vinh-1879.aspx, truy cập ngày-18/2/2019, tại trang web https://www.mard.gov.vn.

[9] Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2009), "Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO năm 2008, Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi trồng bền vững SUDA, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.".

[10] Bộ NN & PTNT - Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy Sản (2015), "Báo cáo tổng hợp - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh Miền Trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030".

2

[11] Bộ Thủy sản (2007), "Hướng dẫn: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn-lợ bền vững cấp tỉnh, Hà Nội.".

[12] Nghị định Chính phủ “về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn”. Số: 210/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 12 năm 2013.

[13] Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ “về việc triển khai thực hiện nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn” . Số: 09/CT-TTg, ngày 25 tháng 04 năm 2014.

[14] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Bình Định, Kỷ yếu hội thảo: Xúc tiến thương mại nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên hải miền Trung, Phú Yên.

[15] Nghị định của Chính phủ “Về đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ”. Số:

15/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015.

[16] Nghị định của Chính phủ “Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”. Số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ.

[17] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Ban hành quy định về chính sách hỗ trợ áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trên địa bàn TỈNH Trà Vinh giai đoạn 2015 – 2020”. Số: 28/2015/QĐ-UBND, Ngày 09 tháng 11 năm 2015.

[18] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Về việc ban hành định mức kinh tế, kỹ thuật áp dụng đối với một số loại cây trồng, vật nuôi chính trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”. Số: 2023/QĐ-UBND, ngày 26 tháng 9 năm 2016.

[19] Nghị quyết của HĐND tỉnh Trà Vinh “Ban hành một số chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2020”. Số: 15/2016/NQ- HĐND, ngày 08 tháng 12 năm 2016.

[20] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Quy định hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”. Số: 22/2017/QD-UBND, ngày 11 tháng 12 năm 2017.

[21] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng cho các loại cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Số:

03/2020/QĐ-UBND, ngày 13 tháng 02 năm 2020.

[22] Văn bản hợp nhất số 31/VBHN-BNNPTNT: Về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống

cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

[23] Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tạo đột phá cho nghề nuôi trồng thủy sản ở Khánh Hòa, ngày 10/11/2020,

http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=37395.

[24] Dương Công Chinh, Trịnh Thị Long (2017), "Nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long - Những tồn tại và thách thức ảnh hưởng đến phát triển bền vững nghề nuôi", Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 10.

[25] Dương Công Chính, Lê Thị Siêng (2008), "Kinh nghiệm nuôi tôm ở Thái Lan và một số định hướng phát triển nuôi tôm vùng Duyên hải Việt Nam", Hội thảo Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp PTNTBV vùng DHMT, tr. 15-20.

[26] Phạm Văn Đình Đỗ Kim Chung, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu, (2009), "Nguyên lý kinh tế nông nghiệp", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[27] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2018), Niên giám thống kế tỉnh Trà Vinh.

[28] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2007), "Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh từ năm 2007 đến năm 2017".

[29] Nguyễn Quốc Định (2008), "Giải pháp phát triển bền vững thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau", Luận án Tiến sĩ, Viện chiến lƣợc phát triển.

[30] Phùng Thị Hồng Gấm và Cộng sự (2014), "Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 37-43.

[31] HDND tỉnh Trà Vinh (2016), Nghị quyết sô 14/2016 - NQ/HĐND- Thông qua Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

[32] Trần Ngọc Hải, Phù Vĩnh Thái, Trần Hoàng Tuân, Trương Hoàng Minh, (2015),

"So sánh hiệu quả sản xuất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canh với lúa ở tỉnh Kiên Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41:

111-120.

[33] Nguyễn Văn Hòa (2014), "Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc", Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh tế.

4

[34] Phan Văn Hòa (2009), "Nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế trong bối cảnh tự do hóa thương mại", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.

[35] Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê.

[36] Đặng Hoàng Xuân Huy, Trần Văn Thắng (2013), "Phân tích hiệu quả chi phí cho các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 41-46.

[37] Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), "Giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản các huyện phía nam Hà Nội", Tạp chí Khoa học &

Phát triển. tập 10, số 7, tr 1044-1049.

[38] Đỗ Thị Hương, Nguyễn Văn Ngọc (2014), "Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Thanh Hóa.", Tạp chí Khoa học, Công nghệ Thủy sản,Trường Đại học Nha Trang. số 1, tr. 126 131.

[39] Lê Thu Hường (2014), Một số vấn đề về phát triển nuôi trồng thủy sản hiện nay., http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=340, truy cập ngày-15/2/2019, tại trang web http://truongchinhtrina.gov.vn.

[40] Nguyễn Quang Linh (2011), "Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản", Nhà xuất bản Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.

[41] Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy (2015), "Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm the chân trắng tại thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 7-14.

[42] Lê Kim Long, Lê Văn Tháp (2017), "Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản. Số 1/2017.

[43] Lê Kim Long (2017), Hiệu quả sản xuất trong nuôi trồng thủy sản - Nghiên cứu trường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Ninh Thuận, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Nông nghiệp, trang 33.

[44] Nguyễn Văn Long (2016), "Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh tỉnh Cà Mau.", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 46. tr.87-94.

[45] Nguyễn Văn Long, Huỳnh Văn Hiền (2015), "Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau.", Tạp chí khoa học

trường Đại học Cần Thơ. Số 37. tr.105-111.

[46] Võ Thị Thanh Lộc (2010), "Chuỗi giá trị và nối kết thị trường". Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu WTO dự án ICRE- Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang.

[47] Lâm Văn Mẫn (2006), "Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015", Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh tế TP.HCM.

[48] Michael E.Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, biên dịch: Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự. NXB Trẻ.

[49] Nguyễn Xuân Minh (2006), "Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020", Luận án Tiến sĩ - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[50] Trương Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải, Phạm Công Kỉnh (2015), "Hình thức tổ chức và hiệu quả sản xuất của các hình thức nuôi tôm sú thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long ", Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ. 40 (2015)(1): 67- 74.

[51] Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2015), "Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hinh tôm sú - cua biển của xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh", Tạp chí khoa học và công nghệ. Số 3 - 2015, tr. 132-137.

[52] Phạm Thị Ngọc (2015), "Xây dựng mối liên kết theo chuỗi giá trị để phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa ", Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hồng Đức Số đặc biệt 11. 2015

[53] Phạm Thị Ngọc (2017), "Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa", Luận án Tiến sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

[54] Hạnh Nguyên (2014), "Kinh nghiệm nuôi tôm “khỏe” của Thái Lan," Tạp chí Thủy sản Việt Nam, ngày 21/04/2014.

[55] Đoàn Thị Nhiệm (2018), "Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.

[56] Nguyễn Kim Phúc (2011), "Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam", Luận án Tiến sĩ. 209, tr. 209.

[57] Nguyễn Tài Phúc (2005), "Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế", Luận án tiến sĩ, Đại học Huế.

6

[58] Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải (2009), “ Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác”,, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ.

[59] Nguyễn Thị Kim Quyên và cộng sự (2017), "Tác động về mặt tài chính và dự đoán khả năng xuất hiện dịch bệnh của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b:

103-112.

[60] Nguyễn Thị Kim Quyên, Lê Thị Phương Trúc (2016), "Khảo sát hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau", Tạp chí khoa học Đại học Trà Vinh năm 2016. Số 23: 68 76.

[61] Nguyễn Thị Kim Quyên (2017), "Phân công lao động và vai trò của giới trong nuôi trồng thủy sản: nghiên cứu trường hợp nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu", Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Tập 51, Phần C (2017):

64-73.

[62] Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng 09 năm 2010 về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.

[63] Lê Thanh Sang, Nguyễn Đặng Minh Thảo (2015), “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ tôm: những vấn đề đặt ra từ nghiên cứu trường hợp xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau”, Tạp Chí khoa học xã hội số 1 (197).

[64] Lê Ngọc Sáu (2001), "Quản lý và điều khiển tốt các nguyên nhân gây ra bệnh cho tôm", Tạp chí con Tôm. Số 70/2001, tr. tr 21.

[65] Nguyễn Ngọc Thanh (2015), "Lượng giá kinh tế do biến đổi khí hậu đối với thủy sản miền Bắc và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu", Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Hà Nội. .

[66] Hoàng Quang Thành, Nguyễn Đình Phúc (2012), "Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định", Tạp chí khoa học, Đại học Huế,. tập 72B, số 3, tr. 317 324, tr. 317 324.

[67] Đặng Thị Thạch (2014), "Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững". 3(07).

[68] Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính.

[69] Thủ tướng Chính Phủ (2018), "Quyết định sô 1443/QĐ - TTg ngày 31/10/2018

của Chính Phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

[70] Tạ Khắc Thường, Nguyễn Trọng Nho, Lục Minh Diệp (dịch) (2006), "Hệ thống phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo và phân bổ của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei , Boone 1931".

[71] Tổng Cục Thủy sản (2017), Xuất khẩu tôm năm 2016 - dự báo năm 2017, https://tongcucthuysan.gov.vn/th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-th

%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-kh

%E1%BA%A9u/doc-tin/006822/2017-01-10/xuat-khau-tom-nam-2016-du- bao-2017, truy cập ngày 6/5/2018, tại trang web

https://tongcucthuysan.gov.vn.

[72] Hoàng Trọng (2008), "Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS", NXB Thống kê.

[73] Bùi Văn Trịnh, Trương Thị Phương Thảo (2014), “Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức: trường hợp của nông hộ nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 32, pp. 1-6.

[74] Hoàng Tùng (2016), "Nuôi tôm thẻ chân trắng: ao nhỏ, hiệu quả cao"

https://www.skretting.com/vi-VN/media/press-releases/nu-i-t-m-th-ch-n- tr-ng-ao-nh-hi-u-qu-cao/1133606 truy cập ngày 10/10/2019.

[75] UBND tỉnh Trà Vinh (2012), "Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

[76] UBND tỉnh Trà Vinh (2018), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, http://travinh.gov.vn/wps/portal/quy-hoach-phat-trien, truy cập ngày-

17/02/2019, tại trang web travinh.gov.vn.

[77] UBND tỉnh Trà Vinh (2018), "Quyết định 784/QĐ-UBND năm 2018 về Kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025".

[78] VASEP(2017), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam,

http://vasep.com.vn/1192/OneContent, truy cập ngày 29/5/2018, tại trang web http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm.

[79] Đỗ Minh Vạnh và cộng sự (2016), "Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng

8

thâm canh theo các hình thức tổ chức ở Đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 50-57.

[80] Tô Phạm Thị Hạ Vân, Trương Hoàng Minh (2014), "Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (penaneus monodon) sinh thái ở tỉnh Cà Mau", tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Số 31 - 2014 tr. 136-144.

[81] Mai Viết Văn và cộng sự (2015), “ Vai trò của nguồn lợi thủy sản và tác động của một số tiểu vùng dự án thủy lợi đến sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản vùng bán đảo Cà Mau”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu, Trường ĐH Cần Thơ.

[82] Nguyễn Thị Thúy Vinh (2016), Phân tích chuỗi giá trị thủy sản của tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

[83] Ngô Doãn Vịnh (2006). Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất các mô hình phát triển cho một số khu vực trọng điểm. Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước. Hà Nội.

[84] Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản. (2015), "Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội".

[85] Trần Văn Việt (2013), "Vai trò và tiềm năng của ngành thủy sản đối với sự phát triển kinh tế của Đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 27 (2013), tr. 136-144.

[86] Trần Khắc Xin (2014), "Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam Trung Bộ", Luận án Tiến sĩ - Học viện chính trị Quốc gia TPHCM, tr. 26.

[87] Mai Văn Xuân, Lê Văn Thu (2012), "Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí khoa học Đại học Huế. tập 72B, số 3.

Tiếng Anh

[88] A. Iliyasu, Mohamed, Z. A., Ismail, M. M., Abdullah, A. M., Kamarudin, S. M.,

& Mazuki, H (2014), "A review of production frontier research in aquaculture (2001 - 2011)", Aquaculture Economics & Management. 18 (3), tr. 221 - 247.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh shrimp farming development in tra vinh province (Trang 168 - 283)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(283 trang)
w