I. MôC TI£U
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
− Phân tích đ−ợc các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
− Nắm đ−ợc đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản (đánh bắt và nuôi trồng).
− Nắm đ−ợc các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở n−íc ta.
2. Về kĩ năng:
− Đọc và phân tích biểu đồ cột chồng về sản l−ợng tôm nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng.
− Kĩ năng đọc và hệ thống hóa một số kiến thức qua các đoạn văn trong SGK.
II. PHƯƠNG TIệN DạY − HọC
− Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.
− Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
− Atlát địa lí Việt Nam.
− Một số hình ảnh và video clip về ngành thủy sản và ngành lâm nghiệp.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP Kiểm tra bài cũ:
GV thu chấm một số bài thực hành của HS.
Mở bài:
Trong việc phát triển kinh tế nông thôn, ngành thuỷ sản và lâm nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, nâng cao mức sống ng−ời dân, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Tìm hiểu điều kiện phát triển và tình hình phân bố của hai ngành sản xuất quan trọng này là nhiệm vụ của chúng ta trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề phát triển ngành thủy sản n−ớc ta
1. NGàNH THủY SảN
a) Điều kiện phát triển Ph−ơng án 1: GV cho HS lập bảng tổng
hợp các điều kiện phát triển của ngành.
Kết quả đ−ợc chuẩn xác nh− sau:
Khai thác Nuôi trồng
Thuận lợi − Nguồn lợi thủy sản phong phú (số liệu trong SGK).
− 4 ng− tr−ờng trọng điểm n−ớc ta:
+ Cà Mau – Kiên Giang.
− Nhiều diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản (n−ớc ngọt, n−ớc lợ và n−ớc mặn) nh− các bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + Ninh Thuận – Bình Thuận − Bà
Rịa – Vũng Tàu.
+ Hải Phòng − Quảng Ninh.
+ Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
− Các tỉnh trọng điểm: An Giang, Cà Mau, Kiên Giang, TiÒn Giang, HËu Giang...
− Kinh nghiệm đánh bắt.
ư Phương tiện đánh bắt ngày càng hoàn thiện.
− Kinh nghiệm nuôi trồng.
− Chính sách đổi mới, ngành thủy sản ngày càng đ−ợc chú trọng.
− Các dịch vụ thủy sản, việc chế biến thủy sản ngày càng phát triển.
− Nhu cầu ngày càng tăng, thị tr−ờng ngày càng mở rộng.
(Chính sách và thị tr−ờng là 2 yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố kinh tế − xã hội)
Bão (9−10 trận/năm), các đợt gió mùa Đông Bắc (30−35 đợt/năm) gây nhiều thiệt hại, hạn chế số ngày ra khơi.
Bão lũ lớn, khô hạn kéo dài.
Các đợt lạnh ảnh hưởng năng suất nuôi trồng.
Năng suất còn thấp do hạn chế về ph−ơng tiện.
Hệ thống cảng cá ch−a đáp ứng
đ−ợc yêu cầu.
Khã kh¨n
− Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất l−ợng th−ơng phẩm còn nhiều hạn chế.
− Môi tr−ờng suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm.
Phương án 2: GV đặt câu hỏi Em hãy trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản n−ớc ta.
HS dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình để trình bày, cả lớp góp ý bổ sung, GV chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
b) Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
CH: Ngành thủy sản đã có sự phát triển to lớn nh− thế nào?
* T×nh h×nh chung:
Gần đây, ngành thủy sản đã có sự tăng tr−ởng nhanh.
Sản l−ợng này lớn hơn tổng sản l−ợng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cÇm.
− Sản l−ợng thủy sản năm 2005 đạt hơn 3,4 triệu tấn.
ư Bình quân đầu người hiện đạt 42kg/n¨m.
GV: Nh− vậy ngành thủy sản chủ động hơn trong sản xuất, sản l−ợng chung của ngành thủy sản sẽ ngày càng bớt phụ thuộc vào việc đánh bắt tự nhiên hơn.
− Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất và giá trị sản l−ợng.
GV cho HS dựa vào bảng 24.1 để tính cơ
cấu sản l−ợng và giá trị sản xuất thủy sản quan một số năm. Kết quả tính đ−ợc thể hiện trong bảng sau đây:
CƠ CấU SảN LƯợNG Vμ GIá TRị SảN XUấT THủY SảN QUA MộT Số NĂM (%) N¨m
Sản l−ợng Vμ giá trị sản xuất
1990 1995 2000 2005
Sản l−ợng 100,0 100,0 100,0 100,0
− Khai thác 81,8 75,4 73,8 57,4
− Nuôi trồng 18,2 24,6 26,2 42,6
Giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0
− Khai thác 68,3 68,1 63,8 40,9
− Nuôi trồng 31,7 31,9 36,2 59,1
* Khai thác thủy sản:
− Sản l−ợng năm 2005 là 1987,9 nghìn tÊn = 2,7 lÇn n¨m 1990.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Trong đó:
+ Thủy sản biển là chủ yếu, thủy sản nội
địa chỉ đạt khoảng 200 nghìn tấn.
+ Riêng cá biển đạt 1367 nghìn tấn.
− Vùng đánh bắt nhiều nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.