đẩy nghề nuôi thủy sản Việt Nam
Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam. Năm 2003, ngành thủy sản Việt Nam đã đạt tổng sản l−ợng khoảng 2,53 triệu tấn, trong đó nuôi trồng thủy sản là 1,11 triệu tấn góp phần đ−a kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt hơn 2,24 tỉ USD và tỉ trọng giá trị thủy sản trong nông nghiệp chiếm 21,3% (tăng 4,80 % so với năm 2002) (Bộ Thủy sản, 2004). Các số liệu này cho thấy ngành thủy sản ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và là một trong những lĩnh vực đang đ−ợc Chính phủ
đầu tư phát triển. Tháng 12/1999, Chính phủ đã thông qua chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000−2010, trong đó chỉ ra rằng, đến năm 2010 tổng sản l−ợng nuôi trồng thủy sản phải đạt 2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỉ đô−la.
Đồng bằng sông Cửu Long đ−ợc đánh giá là vùng trọng điểm về nuôi trồng thủy sản của Việt Nam với hơn 1 triệu hec−ta diện tích mặt n−ớc ngọt và lợ. Năm 2003, ĐBSCL sản xuất khoảng 0,67 triệu tấn thủy sản, chiếm 64,6 % sản l−ợng thủy sản nuôi cả n−ớc và hơn 55% tổng giá trị xuất khẩu (Bộ Thủy sản, 2004).
Định h−ớng phát triển chung của nuôi trồng thủy sản Việt Nam là thúc đẩy sự phát triển của nhiều mô hình nuôi với các mức độ thâm canh khác nhau nh− quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia nh−
Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc,... cho thấy một khi nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng năng suất cao thì luôn đi kèm theo sự phát sinh của dịch bệnh và đó luôn là một trong những khó khăn của nuôi trồng thủy sản. ở Việt Nam, dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản trong vài năm qua đã cho thấy đây là một trong những yếu tố giới hạn rất quan trọng mà cần phải có các giải pháp khắc phục nhằm đ−a nghề nuôi thủy sản phát triển theo hướng bền vững. Bệnh đốm trắng và đầu vàng trong nuôi tôm sú hay bệnh mủ gan
và ký sinh trùng trên cá da trơn là những bệnh nguy hiểm và tác hại nghiêm trọng trong nghề nuôi thủy sản. Đặc biệt trong vài năm qua mức độ thiệt hại trên tôm cá nuôi do dịch bệnh ngày càng tăng và càng trở thành mối lo lớn của ng−ời sản xuất. Bên cạnh dịch bệnh, vấn đề thú y trong nuôi trồng thủy sản cũng là vấn đề rất lớn đang đ−ợc đặt ra trong quá trình phát triển. Theo Bộ Thủy sản (2004) từ 2001 đến nay Việt Nam đã bị đ−a lên mạng cảnh báo tổng cộng 112 lô hàng thủy sản nhập khẩu vào các thị tr−ờng EU, Mỹ, Canada, Thụy Sĩ,... do bị nhiễm vi sinh hoặc d− l−ợng kháng sinh v−ợt mức cho phép, trong đó có 40 lô tôm nuôi. Những thông tin này cho thấy Việt Nam cần phải tích cực hơn nữa trong việc quản lý hiệu quả dịch bệnh và thú y thủy sản để có thể thúc đẩy nghề nuôi thủy sản Việt Nam theo hướng bền vững và đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm cho tiêu dùng.
Bμi 25
Tổ CHứC LãNH THổ NÔNG NGHIệP
I. MôC TI£U
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
ư Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp n−íc ta.
ư Nắm được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp ở nước ta.
ư Biết được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2. Về kĩ năng:
− Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh.
− Rèn luyện kĩ năng chuyển các thông tin từ bảng thông báo ngắn gọn thành các báo cáo theo chủ đề.
II. PHƯƠNG TIệN DạY − HọC
− Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.
− Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
− L−ợc đồ các vùng nông nghiệp Việt Nam.
− Biểu đồ về trang trại phân theo năm thành lập hoặc phân theo loại hình sản xuÊt.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy lập bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta theo mẫu dưới đây:
Điều kiện Thuận lợi Khó khăn
Nguồn lợi và điều kiện đánh bắt Dân c− và nguôn lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật
Đ−ờng lối chính sách
Thị tr−ờng Tương tự như trên, tóm tắt cho hoạt động nuôi trồng thủy sản.
2. Dựa vào bảng số liệu 24.2 và tìm thêm tài liệu tham khảo, để so sánh nghề nuôi tôm, nuôi cá ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
3. Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở n−ớc ta hiện nay.
Mở bài:
Trong thời kì hiện đại, để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường, việc tổ chức lãnh thổ và định hướng phát triển cho các vùng ngày càng phù hợp hơn với đặc điểm tự nhiên, kinh tế − xã hội có ý nghĩa cực kì
quan trọng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của n−ớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở n−ớc ta.
1. CáC NHÂN Tố TáC ĐộNG TớI Tổ CHứC L∙NH THổ NÔNG NGHIệP ở NƯớC TA CH: Theo em, các nhân tố nào tác động đến
sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp? Trong
đó các nhân tố tự nhiên và kinh tế − xã hội có vai trò gì?
a) Sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế − xã hội, kĩ thuật, lịch sử...
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS dựa vào nội dung SGK để tìm ví dụ
minh chứng cho điều này.
VÝ dô:
− Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo cơ sở (nền chung) cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.
+ ở trung du, miền núi có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô hình nông – lâm nghiệp, trồng các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
+ ở đồng bằng có thế mạnh về trồng các cây l−ơng thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm, nuôi trồng thủy sản.
− Các nhân tố kinh tế − xã hội, kĩ thuật, lịch sử...
Có tác động khác nhau ở từng thời kì:
+ Trong điều kiện của nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ, các điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng nhất trong sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.
+ Trong nền nông nghiệp hàng hóa, các nhân tố kinh tế − xã hội tác động rất mạnh làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyÓn biÕn nhanh chãng.
Các nhân tố kinh tế − xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền nông nghiệp hàng hóa.
b) Sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp là cơ sở cho việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
Chuyển ý: Trên đất nước ta hiện nay, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đ−ợc tiến hành trên các vùng nh− thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong mục 2 sau đây:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các vùng nông nghiệp ở n−ớc ta.
2. CáC VùNG NÔNG NGHIệP ở N¦íC TA
ở n−ớc ta hiện nay tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đ−ợc xác định theo 7 vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
− Có 7 vùng nông nghiệp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính CH: Dựa vào bảng tóm tắt trong SGK, đối
chiếu với bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (Hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy trình bày các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp.
GV có thể cho HS trình bày về về một vùng nông nghiệp chủ yếu nh− Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên hoặc về vùng nông nghiệp là địa bàn trường đóng.
Sau đây là tóm tắt về 7 vùng nông nghiệp n−íc ta.
Vùng Điều kiện sinh thái nông nghiệp
Điều kiện kinh tế − xã hội
Trình độ thâm canh
Chuyên môn hóa sản xuất
Trung du và
miÒn núi Bắc
Bé
− Núi, cao nguyên,
đồi thấp.
− Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu.
− Khí hậu cận nhiệt
đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.
− Mật độ dân c−
khá thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
− ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến.
Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
− ở vùng núi còn nhiÒu khã kh¨n.
− Nh×n chung tr×nh
độ thâm canh thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, ®Çu t− Ýt lao
động và vật t−
nông nghiệp.
ở vùng trung du trình độ thâm canh
đang đ−ợc nâng cao.
− Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi...)
− Đậu t−ơng, lạc, thuốc lá.
− Cây ăn quả, cây d−ợc liệu.
− Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).
Đồng bằng sông Hồng
− Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.
− Đất phù sa sông Hồng và sông Thái B×nh.
− Mật độ dân số cao nhất cả n−ớc.
− D©n cã kinh nghiệm thâm canh lóa n−íc.
− Trình độ thâm canh khá cao, đầu t− nhiều lao động.
− áp dụng các gièng míi, cao
− Lúa cao sản, lúa có chất l−ợng cao.
− C©y thùc phÈm,
đặc biệt là các loại rau cao cÊp. C©y
− Có mùa đông lạnh.
ư Mạng lưới đô thị dày đặc; các thành phố lớn tập trung công nghiệp chÕ biÕn.
− Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang
đ−ợc đẩy mạnh.
sản, công nghệ tiÕn bé.
ăn quả.
− §ay, cãi.
− Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản n−ớc ngọt (ở các ô trũng), thủy sản n−ớc mặn, n−ớc lợ.
Bắc Trung
Bé
− Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi.
− Đất phù sa, đất feralit (có cả đất badan).
− Th−ờng xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào.
− D©n cã kinh nghiệm trong đấu tranh chinh phôc tự nhiên.
− Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số cơ
sở công nghiệp chÕ biÕn.
− Trình độ thâm canh tương đối thấp. Nông nghiệp sử dụng nhiều lao
động.
− Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...).
− Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su).
− Trâu, bò lấy thịt;
nuôi thủy sản n−ớc mặn, n−ớc lợ.
Duyên hải Nam Trung
Bé
− Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ.
− Cã nhiÒu vông biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
− Dễ bị hạn hán vào mùa khô.
− Có nhiều thành phố, thị xã dọc dải ven biÓn.
− Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
− Trình độ thâm canh khá cao. Sử dông nhiÒu lao
động và vật t−
nông nghiệp.
− Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá).
− Cây công nghiệp l©u n¨m (dõa).
− Lóa.
− Bò thịt, lợn.
− Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
T©y Nguyên
− Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau.
− KhÝ hËu ph©n ra hai mùa m−a và khô
rõ rệt. Thiếu n−ớc vào mùa khô.
− Cã nhiÒu d©n tộc ít ng−ời, còn tiến hành nông nghiệp cổ truyền.
− Có các nông tr−êng.
− Công nghiệp chế biến còn yếu.
− Điều kiện giao thông khá thuận lợi.
− ở khu vực nông nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính. ở các nông tr−ờng, các nông hộ, trình độ thâm canh đang đ−ợc nâng lên.
− Cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu.
− Bò thịt và bò s÷a.
Đông Nam Bé
− Các vùng đất badan và đất xám phù sa cổ rộng lớn, khá bằng phẳng.
− Các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thủy sản.
− ThiÕu n−íc vÒ mùa khô.
− Có các thành phố lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng
®iÓm phÝa Nam.
− TËp trung nhiÒu cơ sở công nghiệp chÕ biÕn.
− Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
− Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật t− nông nghiệp.
− Các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê,
®iÒu).
− Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu t−ơng, mía).
− Nuôi trồng thủy sản.
− Bò sữa (ven thành phố lớn), gia cÇm.
Đồng bằng sông Cửu Long
− Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn.
− Vịnh biển nông, ng− tr−êng réng.
− Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng để nuôi trồng thủy sản.
− Có thị tr−ờng lớn là vùng Đông Nam Bé.
− Điều kiện giao thông vận tải thuận tiện.
ư Có mạng lưới đô
thị vừa và nhỏ, có các cơ sở công nghiệp chế biến.
− Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật t− nông nghiệp.
− Lóa, lóa cã chÊt l−ợng cao.
− Cây công nghiệp ngắn ngày (mía,
®ay, cãi).
− Cây ăn quả nhiệt
đới.
− Thủy sản (đặc biệt là tôm).
− Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Chuyển ý: Trong quá trình phát triển, các
vùng kinh tế nông nghiệp nước ta đã có sự chuyển biến nhất định để thích hợp với tình hình mới (kinh tế, khoa học kĩ thuật, thị tr−ờng...). Trong mục 3 sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở n−ớc ta.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở n−íc ta.
3. NHữNG THAY ĐổI TRONG Tổ CHứC L∙NH THổ NÔNG NGHIệP ở NƯớC TA
CH: Dựa vào nội dung SGK, hãy nêu phương hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp n−ớc ta trong những năm qua.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
a) Tổ chức nông nghiệp của n−ớc ta trong những năm qua thay đổi theo hai h−íng chÝnh.
H−ớng này diễn ra mạnh ở Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng có nhiều tiềm năng để sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
− Tăng c−ờng chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
Mục tiêu nhằm:
− Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
+ Khai thác hợp lí hơn các sự đa dạng, phong phú của điều kiện tự nhiên.
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động.
+ Tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa.
+ Giảm thiểu rủi ro nếu thị tr−ờng nông sản có biến động bất lợi.
CH: Dựa vào bảng 25.2, hãy nêu đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thủy sản n−ớc ngọt; trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, xu h−ớng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm này.
HS trình bày theo chú giải của bảng 25.2,
đặc biệt lưu ý:
* Phân bố sản xuất lúa gạo và thủy sản n−ớc ngọt đều có đặc điểm tập trung rất cao ở
Đồng bằng sông Cửu Long sau đó là Đồng bằng sông Hồng.
* Các sản phẩm chuyên môn hóa và xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phÈm:
− Đồng bằng sông Hồng: Trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày nh− đay, cói, đậu t−ơng; chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản n−ớc ngọt.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + Xu h−ớng tăng mạnh: gia cầm, đậu t−ơng.
+Xu h−ớng tăng: lợn, thủy sản n−ớc ngọt, cãi.
+Xu h−ớng giảm: đay.
− Đồng bằng sông Cửu Long: Trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày nh− dừa, đay, cói, mía; chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản n−ớc ngọt.
+ Xu h−ớng tăng mạnh: lúa gạo, gia cầm.
+Xu h−ớng tăng: lợn, thủy sản n−ớc ngọt, dõa, ®ay, cãi.
b) Kinh tế trang trại
− Là mô hình kinh tế mới ở nông thôn n−ớc ta.
GV giải thích:
+ Kinh tế hộ mặc dù đem lại những thành tựu to lớn cho nông nghiệp nh−ng do nguồn lực hạn chế nên kinh tế hộ gia đình khó có thể đ−a nông nghiệp tiến lên sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn.
− Là b−ớc tiến quan trọng đ−a sản xuất nông – lâm − thủy sản phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hóa.
+ Kinh tế trang trại có khả năng huy động các nguồn lực lớn hơn, việc quy hoạch, kết hợp công nghiệp chế biến, dịch vụ với nông nghiệp ở trình độ cao hơn sẽ thúc đẩy nông nghiệp tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
Năm 2001 cả n−ớc có 61 017 trang trại.
Năm 2006 đã tăng lên 113 730 trang trại, t¨ng gÇn 1,9 lÇn n¨m 2001.
− Số l−ợng trang trại ngày càng phát triển. Năm 2006 cả n−ớc có 113 730 trang trại, tăng gần 1,9 lần n¨m 2001.
CH: Dựa vào bảng 25.3, em có nhận xét gì
về sự thay đổi cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất trên đất nước ta?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
− Năm 2001 trong cơ cấu trang trại chủ yếu là trồng cây hàng năm (35,7%), sau đó là nuôi trồng thủy sản (27,8%) và trồng cây l©u n¨m (27,2%).
− Năm 2006 số trang trại nuôi trồng thủy sản lại chiếm tỉ lệ cao nhất (30,1%) sau đó là trồng cây hàng năm (28,7%) rồi trồng cây l©u n¨m (20,1%).
CH: Quan sát hình 25 và dựa vào kiến thức
đã học, hãy giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Nguyên nhân do ở Đồng bằng sông Cửu Long tiềm năng diện tích đất trồng, mặt n−ớc còn nhiều, điều kiện khí hậu thuận lợi, ng−ời dân cũng có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất hàng hóa...
Năm 2005, Đồng bằng sông Cửu Long có 56582 trang trại, chiếm 49,5% trong tổng số 114 362 trang trại toàn quốc.
IV. ĐáNH GIá