I. MôC TI£U
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
− Nắm đ−ợc vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng.
− Hiểu đ−ợc đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long với những thế mạnh và hạn chế của nó đối với việc phát triển kinh tế − xã hội của vùng.
− Nhận thức đ−ợc tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nhằm biến Đồng bằng sông Cửu Long thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả n−ớc.
2. Về kĩ năng:
− Đọc và phân tích đ−ợc một số thành phần tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).
− Phân tích các biểu đồ, số liệu có liên quan.
1986 1988 1990 1992 1995 1998 2000 2002 2004 2005
40 688 2700
5500
7700
12500
16291 16863 20051
18519
N¨m
3. Về thái độ:
Có nhận thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi tr−ờng.
II. PHƯƠNG TIệN DạY - HọC
− Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
− Bản đồ Hành chính Việt Nam.
− Atlat Địa lí Việt Nam.
− Tranh ảnh, băng hình về tự nhiên, kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP Kiểm tra bài cũ:
− Ph−ơng án 1: GV thu chấm một số bài thực hành
− Ph−ơng án 2: GV ra một số câu hỏi:
1. Em hãy trình bày tiềm năng công nghiệp dầu khí của Đông Nam Bộ và vai trò của công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bé.
2. Dựa vào bảng 40.2 trong SGK, em có nhận xét gì về giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ phân theo thành phần kinh tế ?
Mở bài:
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai đồng bằng lớn nhất nước ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ chiến l−ợc là đảm bảo nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm cho cả n−ớc và cho yêu cầu xuất khẩu. Làm thế nào
để ngày càng nâng cao hơn vị trí kinh tế của vùng ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay – bài “Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long”.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long.
1. Vị TRí, QUY MÔ, CáC Bộ PHậN HợP THàNH ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG
a) Vị trí, quy mô:
DT= 40 604,7km2.
− Gồm 13 tỉnh, thành phố,
+ Diện tích hơn 40.000 km2 = 12%
diện tích toàn quốc.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Dân số hơn 17,4 triệu ng−ời = 20,7% dân số cả n−ớc (Năm 2006).
CH: Dựa vào bản đồ Hành chính Việt Nam hoặc Atlat địa lí Việt Nam trang 2−
3, em hãy kể tên 13 tỉnh và thành phố (t−ơng đ−ơng cấp tỉnh) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Thành phố Cần Thơ
b) Các bộ phận thành CH: Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam và sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết Đồng bằng sông Cửu Long gồm các bộ phận hợp thành nào ?
Cấu tạo gồm hai phần chính sau đây: * Phần đất nằm trong phạm vi tác
động trực tiếp của sông Tiền, sông HËu.
− Phần th−ợng châu thổ:
+ Khá cao, từ 2− 4 m trên mực n−ớc biÓn.
+ Có nhiều vùng trũng rộng lớn, ngập hoàn toàn trong mùa m−a, ngập cục bộ trong mùa khô.
− Phần hạ châu thổ:
+ Thấp hơn, chỉ từ 1− 2 m.
+ Địa hình phức tạp hơn với các giồng
đất ven sông, các cồn cát duyên hải, các bãi bồi và vùng ô trũng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Thường xuyên chịu tác động của
thủy triều và sóng biển.
+ Nhiều diện tích đất bị nhiễm mặn.
Ví dụ đồng bằng Cà Mau.
* Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu, nh−ng vẫn đ−ợc cấu tạo bởi phù sa sông.
Chuyển ý: Là đồng bằng châu thổ có quy mô lớn nhất n−ớc ta, Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh và hạn chế chủ yếu gì ? Chúng ta tìm hiểu vấn đề này trong môc 2 sau ®©y.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long.
2. CáC THế MạNH Và HạN CHế CHủ YếU
a) Thế mạnh
* Đất phù sa có quy mô lớn.
CH: Dựa vào hình 41.1 em hãy trình bày
đặc điểm các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long.