2. Tại sao n−ớc ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành.
3. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp n−ớc ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hóa đó?
4. Hãy nêu nhận xét về cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của n−ớc ta.
Mở bài:
Trong bài học trước chúng ta đã biết rằng cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta khá đa dạng, trong đó nổi bật lên một số ngành trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế − xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 trong số các ngành công nghiệp trọng
điểm của nước ta, đó là ngành công nghiệp năng lượng và ngành chế biến l−ơng thực, thực phẩm.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghiệp năng l−ợng
1. CÔNG NGHIệP NĂNG LƯợNG
GV giới thiệu các phân ngành của công nghiệp năng l−ợng hoặc đặt câu hỏi:
CH: Dựa vào sơ đồ hình 27.1, em hãy nêu cơ cấu ngành công nghiệp năng l−ợng n−ớc ta.
Ngành công nghiệp năng l−ợng gồm 2 phân ngành lớn là:
− Khai thác nguyên, nhiên liệu (gồm khai thác than, dầu khí, các loại khác – nh− kim loại phóng xạ).
− Sản xuất điện (gồm thủy điện, nhiệt
điện và các loại khác).
ở nước ta các dạng khác không đáng kể (phong điện), hoặc ở dạng tiềm năng:
Dự án công nghiệp điện nguyên tử đang
đ−ợc triển khai.
a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
* Công nghiệp khai thác than CH: Dựa vào bản đồ Địa chất – khoáng
sản Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy trình bày về tài nguyên than ở n−ớc ta (các loại, trữ l−ợng, phân bố).
− Tài nguyên than ở n−ớc ta:
+ Than antraxit: Tập trung ở Quảng Ninh với trữ l−ợng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt l−ợng 7000 – 8000 calo/kg.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Trữ l−ợng này tính đến độ sâu 300 –
1000 m.
GV: Việc khai thác than nâu ở Đồng bằng sông Hồng có nhiều khó khăn do than ở độ sâu lớn và vướng phải các công trình kinh tế, dân sinh ở đồng bằng này.
+ Than nâu: Phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, có trữ l−ợng hàng chục tỉ tấn.
+ Than bùn có ở nhiều nơi, tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là U Minh.
Việc khai thác than đã đ−ợc tiến hành từ thời Pháp thuộc. Năm 1884 Pháp đã
thành lập Công ti than Bắc Kì để khai thác nguồn tài nguyên này. Khoảng 54 triệu tấn than đã được khai thác dưới thời Pháp thuộc.
Sau 1954 ngành than đ−ợc chú ý phát triển hơn song sản l−ợng ch−a nhiều, trung bình đạt 2,6 – 3,4 triệu tấn/ năm.
Gần đây sản l−ợng than tăng nhanh.
(Sản l−ợng năm 2005 bằng 63% tổng sản l−ợng than khai thác đ−ợc trong thời kì thuộc Pháp)
− Sản l−ợng năm 2005 đạt hơn 34 triệu tÊn.
* Công nghiệp khai thác dầu khí Hai bể than có trữ l−ợng và khả năng
khai thác triển vọng nhất là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
− Tài nguyên dầu khí:
Tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ l−ợng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.
− Thực trạng khai thác:
Ngoài khai thác, công nghiệp lọc – hóa dầu chuẩn bị ra đời với nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), công suất 6,5 triệu tấn/năm.
+ Dầu khí đạt 18,5 triệu tấn năm 2005.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Khí tự nhiên đã đ−ợc khai thác để:
Quan trọng nhất là dự án Nam Côn Sơn
®−a khÝ tõ má Lan §á, Lan T©y vÒ cho các tuốc bin khí của nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau.
Sản xuất nhiệt điện ở Phú Mỹ, Cà Mau.
Sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau) b) Công nghiệp điện lực
* Đặc điểm chung:
CH: Hãy phân tích những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển công nghiệp điện lực của n−ớc ta.
ư Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực.
Tiềm năng phát triển thủy điện lớn với nhiều sông suối có độ dốc cao.
Tiềm năng phát triển nhiệt điện dồi dào với các nguồn tài nguyên than, dầu, khí
đốt rất phong phú.
− Sản l−ợng điện tăng nhanh, từ 5,2 tỉ kWh năm 1985 lên gần 52,1 tỉ kWh n¨m 2005.
Đặc biệt đã khánh thành đường dây tải
điện siêu cao áp 500 kV từ Hòa Bình
đến Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh) dài 1488 km.
ư Mạng lưới tải điện cũng đã được cải thiện.
− Cơ cấu:
Tr−ớc đây thủy điện có vai trò lớn và tỉ lệ liên tục tăng từ 28% năm 1985 lên 61% năm 1990 và chiếm khoảng gần 3/4 sản l−ợng điện toàn quốc tr−ớc khi
điện Phú Mỹ đi vào hoạt động.
+ Tr−ớc đây thủy điện có vai trò to lớn, giai đoạn 1991 − 1996 chiếm hơn 70%
sản l−ợng.
Trong đó 45,6% là điện diêzen – tuốc bin khÝ.
+ Đến 2005, −u thế lại nghiêng về sản xuất điện từ than và khí với khoảng 70%
sản l−ợng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Các ngành:
− Thủy điện:
+ Tiềm năng thủy điện n−ớc ta còn nhiÒu:
Tiềm năng này tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).
Công suất có thể đạt 30 triệu kW với sản l−ợng 260 – 270 tỉ kWh.
Nhiều nhà máy thủy điện có công suất lớn đang hoạt động nh−:
+ Nhiều nhà máy thủy điện có công suất lớn đã đi vào hoạt động, nhiều dự
án xây dựng mới đang đ−ợc triển khai.
+ Hòa Bình (trên sông Đà, 1920 MW).
+ Yaly (trên hệ thống sông Xê Xan, 720 MW).
+ Trị An (trên sồng Đồng Nai, 400 MW).
+ Hàm Thuận – Đa Mi (trên sông La Ngà; Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW).
+ Đa Nhim (trên sông Đa Nhim, 160 MW).
+ Thác Bà (trên sông Chảy, 110 MW).
Nhiều nhà máy thủy điện khác đang
đ−ợc triển khai nh−:
+ Sơn La (trên sông Đà, 2400 MW).
+ Tuyên Quang (trên sông Gâm, 342 MW)...
− Nhiệt điện:
Cơ sở nhiên liệu phong phú.
+ ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ ở Quảng Ninh.
+ ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn dầu nhập nội.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + Từ sau 1995 có thêm khí tự nhiên
phục vụ các nhà máy nhiệt điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.
VÝ dô:
Nhiều nhà máy nhiệt điện đã đi vào hoạt động.
ở miền Bắc có:
+ Phả Lại 1 và 2 (chạy bằng than, công suất t−ơng ứng là 440 MW và 600 MW).
+ Uông Bí và Uông Bí mở rộng (than, 150 và 300 MW).
+ Na D−ơng (than, 110 MW).
+ Ninh B×nh (than, 100 MW).
ở miền Nam có:
+ Phú Mỹ 1,2,3,4 (khí, 4164 MW), Bà Rịa (khí, 411 MW) thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hiệp Ph−ớc (dầu, 375 MW), Thủ Đức (dầu, 165 MW) thuộc TP Hồ Chí Minh.
+ Cà Mau 1 và 2 (khí, 1500 MW).
ChuyÓn ý: Trong môc 2 sau ®©y, chóng ta sẽ tìm hiểu về một ngành công nghiệp trọng điểm nữa của n−ớc ta – ngành công nghiệp chế biến l−ơng thực, thùc phÈm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công nghiệp chế biến l−ơng thực, thực phÈm
2. CÔNG NGHIệP CHế BIếN L¦¥NG THùC, THùC PHÈM
CH: Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến l−ơng thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của n−ớc ta hiện nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
V×: