I. MôC TI£U
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
− Nắm đ−ợc các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế − xã hội.
− Nắm đ−ợc ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng.
2. Về kĩ năng:
− Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam, các bản đồ giáo khoa treo tường và lược đồ trong SGK.
− Thu thập và xử lí các t− liệu thu thập đ−ợc từ các nguồn khác nhau.
3. Về thái độ:
ư Có tình yêu quê hương đất nước. Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. PHƯƠNG TIệN DạY − HọC
− Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
− Bản đồ Hành chính Việt Nam.
− Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
− Bản đồ Trung du và Miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
− Một số tranh ảnh, phim video (nếu có) về các dân tộc ít ng−ời.
− Atlat Địa lí Việt Nam.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP Kiểm tra bài cũ:
1. Dựa vào bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất khẩu hμng hóa phân theo nhóm hμng của n−ớc ta
Đơn vị: % N¨m
Nhãm hμng 1995 1999 2000 2001 2005
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
25,3 31,3 37,2 34,9 36,1
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
28,5 36,8 33,8 35,7 41,0
Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu
hàng hóa phân theo nhóm hàng và nêu nhận xét.
2. Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyÓn biÕn tÝch cùc trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.
3. Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng.
4. Dựa vào hình 31.5 và Atlat Địa lí Việt Nam, với t− cách nh− là một h−ớng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu tuyến du lịch xuyên Việt (Tài nguyên du lịch, các trung tâm du lịch trên tuyến này)
Mở bài:
Mở đầu phần Địa lí các vùng kinh tế, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ − vùng có vị trí ở tận cùng phía Bắc n−ớc ta, có tiềm năng phát triển kinh tế rất đa dạng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khái quát chung của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
1. KHáI QUáT CHUNG
HS nêu tên các tỉnh và xác định trên bản
đồ vị trí các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
a) Quy mô, vị trí:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
− Là vùng có diện tích lớn nhất n−ớc ta, trên 101 nghìn km2 = 30,5% cả
n−íc.
− Số dân hơn 12 triệu ng−ời (2006) = 14,2% cả n−ớc.
Vị trí tiếp giáp:
+ Lào và toàn bộ đ−ờng biên giới với Trung Quốc, tạo điều kiện giao lưu quốc tế bằng đ−ờng bộ.
+ Vùng biển Quảng Ninh, tạo điều kiện giao lưu quốc tế và đến các vùng khác trên cả n−ớc bằng đ−ờng biển.
+ Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng – Một trong 2 vùng có hoạt động kinh tế sầm uất nhất cả n−ớc.
− Có vị trí địa lí đặc biệt, giao thông ngày càng hoàn thiện, thuận lợi cho giao lưu với các vùng khác và phát triển nền kinh tế mở.
GV: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế.
b) Thế mạnh:
− Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
− Nền nông nghiệp nhiệt đới có cả các sản phẩm cận nhiệt và ôn đới.
− Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
Tiềm năng du lịch to lớn:
+ Có vùng biển Hạ Long – là di sản thiên nhiên thế giới.
+ Có nhiều di tích lịch sử nh− Điện Biên Phủ, căn cứ địa Cao Bằng.
+ Các cửa khẩu quốc tế.
+ Các ruộng bậc thang thể hiện kinh nghiệm sản xuất và chinh phục tự nhiên của đồng bào dân tộc ít người...
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
c) Hạn chế:
Mật độ dân số thấp:
+ MiÒn nói 50 – 100 ng−êi/km2. + Trung du 100 – 300 ng−êi/km2.
− ít dân, thiếu lao động, nhất là lao
động lành nghề.
− Tình trạng lạc hậu, du canh du c−...
còn ở một số tộc ng−ời.
− Cơ sở vật chất, kĩ thuật còn nghèo.
ChuyÓn ý: Trong môc 2 sau ®©y, chóng ta sẽ tìm hiểu về ngành công nghiệp rất có tiềm năng của vùng là ngành khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện của vùng.
2. KHAI THáC, CHế BIếN KHOáNG SảN Và THủY ĐIệN
a) Khai thác, chế biến khoáng sản.
* Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bËc nhÊt n−íc ta.
CH: Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlát Địa lí Việt Nam), hãy kể tên các loại khoáng sản chính và tên các mỏ chính ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
− Các khoảng sản chính là than, sắt, thiếc, chì − kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá
vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa...
* Ngành khai thác than:
Vùng than Quảng Ninh có trữ l−ợng lớn bậc nhất và than có chất l−ợng tốt nhất
Đông Nam á.
− Tập trung ở vùng mỏ Quảng Ninh.
− Sản l−ợng hiện trên 30 triệu tấn/năm, chủ yếu để:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + XuÊt khÈu.
Các nhà máy nhiệt điện trong vùng:
− Uông Bí và Uông Bí mở rộng (Quảng Ninh), tổng công suất 450 MW.
− Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW.
− Na D−ơng (Lạng Sơn) 110 MW.
Đang có kế hoạch xây dựng nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả (Quảng Ninh) công suÊt 600 MW.
+ Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt
điện.
* Các mỏ kim loại chính:
− Đồng, ni ken (Sơn La).
− §Êt hiÕm (Lai Ch©u).
− Sắt (Yên Bái).
− Kẽm, chì (Chợ Điền − Bắc Kạn).
− Đồng, vàng (Lào Cai).
Mỗi năm vùng khai thác đ−ợc khoảng 1000 tÊn thiÕc.
− Thiếc và bôxít (Cao Bằng).
* Các khoảng sản phi kim loại:
Mỗi năm khai thác đ−ợc 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.
− Apatit (Lào Cai).
b) Thủy điện:
Tiềm năng lớn nhất cả n−ớc.
Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW. − Hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện cả n−ớc = 11 triệu kW.
− Các nhà máy đã khai thác:
+ Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (240 MW).
+ Thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW).
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
− Các nhà máy đang xây dựng:
+ Thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW).
+ Thủy điện Tuyên Quang trên sông G©m (342 MW).
+ Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ trên phụ lưu các sông.
Việc phát triển thuỷ điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở nguồn điện dồi dào, giá rẻ.
Song cần chú ý đến vấn đề môi trường trong khu vùc.
Chuyển ý: Vùng Trung du và miền núi Băc Bộ cũng có thế mạnh phát triển nông nghiệp với nghề trồng và chế biến cây công nghiệp, cây d−ợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Vấn đề này sẽ đ−ợc chóng ta t×m hiÓu trong môc 3 sau ®©y.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành trồng và chế biến cây công nghiệp, cây d−ợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
3. TRồNG Và CHế BIếN CÂY CÔNG NGHIệP, CÂY DƯợC LIệU, RAU QUả CậN NHIệT Và ÔN ĐớI
a) Điều kiện:
CH: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì
trong phát triển các loại cây công nghiệp, cây d−ợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn
đới?
* Thuận lợi:
VÝ dô:
+ Đất feralit phát triển trên đá phiến, đá
vôi và các đá mẹ khác (đây là loại đất chủ yếu của vùng).
− Vùng có nhiều loại đất trồng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + Đất phù sa cổ (ở trung du).
+ Đất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi nh− Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh...
− Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, phân hóa theo đặc
điểm địa hình mỗi nơi.
+ Đông Bắc địa hình không cao, nh−ng lại chịu ảnh h−ởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc, nên có mùa đông lạnh nhất cả n−ớc.
+ Tây Bắc chịu ảnh h−ởng gió mùa Đông Bắc yếu hơn nh−ng do địa hình cao nên mùa đông vẫn lạnh.
* Tạo thế mạnh của vùng là trồng cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và
ôn đới.
Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây ăn quả và cây đặc sản còn rất lớn.
* Khã kh¨n:
− Những bất lợi về thời tiết nh− rét
đậm, rét hại, s−ơng muối ...
ư Tình trạng thiếu nước về mùa đông.
− Mạng l−ới các cơ sở chế biến nông sản ch−a t−ơng xứng với thế mạnh của vùng.
b) Các sản phẩm quan trọng:
CH: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và nội dung SGK, em hãy nêu các sản phẩm cây trồng quan trọng của vùng và sự phân bố của chúng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Nhiều loại chè nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái
Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.
− Chè có diện tích và sản l−ợng lớn nhất cả n−ớc, nhiều nhất trên các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.
Phân bố trên các vùng biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
− Các cây thuốc quý: Tam thất, đ−ơng quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...
− Cây ăn quả: Mận, đào, lê.
− Rau ôn đới, sản xuất hạt giống rau, hoa xuất khẩu ở Sa Pa.
GV: Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp, cây đặc sản sẽ phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh, du c− trong vùng.