VấN Đề PHáT TRIểN THƯƠNG MạI, DU LịCH

Một phần của tài liệu TKBG Dia li 12 tap 2 (Trang 142 - 146)

I. MôC TI£U

Sau bài học, HS cần:

1. Về kiến thức:

ư Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội th−ơng của n−ớc ta.

− Biết đ−ợc tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị tr−ờng chủ yếu của Việt Nam.

− Biết đ−ợc các loại tài nguyên du lịch chính ở n−ớc ta.

− Trình bày đ−ợc tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng.

2. Về kĩ năng:

ư Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu; các loại tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) và các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của n−ớc ta.

ư Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại, du lịch.

II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC

− Bản đồ Du lịch Việt Nam.

− Atlát Địa lí Việt Nam.

ư Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thương mại, du lịch.

ư Tranh ảnh, băng hình về hoạt động thương mại và du lịch.

III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế − xã hội.

2. Cho bảng số liệu:

Cơ cấu vận tải năm 2004

Đơn vị: %

Số l−ợng hμnh khách Khối l−ợng hμng hóa Loại hình vận tải

VËn chuyÓn Lu©n chuyÓn VËn chuyÓn Lu©n chuyÓn

Đ−ờng sắt 1,1 9,0 3,0 3,7

§−êng bé 84,4 64,5 66,3 14,1

Đ−ờng sông 13,9 7,0 20,0 7,0

§−êng biÓn 0,1 0,3 10,6 74,9

Đ−ờng hàng không 0,5 19,2 0,1 0,3

Phân tích bảng số liệu trên, nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở n−ớc ta.

3. Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở n−ớc ta.

Mở bài:

Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề phát triển ngành th−ơng mại và du lịch là hai ngành thuộc khu vực dịch vụ có ý nghĩa rất quan trọng và nhiều tiềm năng trên đất nước ta.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành th−ơng mại n−ớc ta.

1. THƯƠNG MạI

a) Nội th−ơng GV nêu đặc điểm ngành nội thương nước

ta trong thời kì Đổi mới.

− Cả n−ớc hình thành một thị tr−ờng thèng nhÊt.

− Hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân d©n.

− Thu hút sự tham gia của nhiều thành phÇn kinh tÕ.

CH: Quan sát hình 31.1, em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế n−ớc ta?

Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ:

+ Khu vực ngoài Nhà n−ớc và khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài đang ngày càng tăng.

Khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng từ 0,5 % (năm 1995) lên 3,8% (năm 2005).

+ Khu vực ngoài Nhà n−ớc chiếm phần lớn thị phần (năm 2005 đạt 83,3%).

Từ năm 1995 đến 2005 giảm từ 22,6%

xuống còn 12,9%.

+ Khu vực Nhà n−ớc giảm mạnh.

Đây là các vùng có nền kinh tế phát triển nhÊt n−íc ta.

ư Các vùng có hoạt động nội thương phát triển nhất là Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

b) Ngoại th−ơng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ

chức Th−ơng mại thế giới WTO, có quan hệ buôn bán với phần lớn các n−ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới.

− Sau Đổi mới, thị tr−ờng buôn bán ngày càng đ−ợc mở rộng theo h−ớng

đa dạng hóa, đa ph−ơng hóa.

CH: Quan sát hình 31.2, em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của n−ớc ta giai đoạn 1990 – 2005?

Từ 1990 – 2005 chỉ có năm 1992 cán cân ngoại th−ơng n−ớc ta xuất siêu nhẹ (Xuất khẩu đạt 50,4% so với nhập khẩu đạt 49,6%)

− Cơ bản n−ớc ta vẫn trong tình trạng nhập siêu.

− T×nh h×nh xuÊt khÈu:

CH: Quan sát hình 31.3, dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy nêu và giải thích tình hình xuất khẩu của n−ớc ta giai đoạn 1990−2005.

Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản.

Đến năm 2006 đã có 21 mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/mặt hàng, trong đó 9 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/mặt hàng.

+ Quy mô xuất khẩu liên tục tăng, từ 2,4 tỉ năm 1990 lên hơn 32,4 tỉ USD n¨m 2005.

Các bạn hàng lớn nhất là Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Ôxtrâylia.

+ Thị tr−ờng ngày càng mở rộng.

+ Hạn chế: Tỉ lệ hàng đã qua chế biến hoặc tinh chế còn thấp và tăng chậm;

tỉ lệ hàng gia công còn khá lớn.

− T×nh h×nh nhËp khÈu:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Mức tăng nhập khẩu phản ánh sự phục

hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng nh− phục vụ cho nhu cầu xuất khÈu.

+ Quy mô nhập khẩu tăng khá nhanh, từ 2,8 tỉ USD năm 1990 lên 36,8 tỉ USD n¨m 2005.

Tốc độ tăng cao của nhóm mặt hàng nguyên liệu, t− liệu sản xuất chứng tỏ sự phụ thuộc nhiều của các mặt hàng xuất khẩu vào nguyên liệu nhập.

+ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, t− liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.

Trong đó châu á chiếm hơn 80% kim ngạch nhập khẩu.

+ Thị tr−ờng nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu á – Thái Bình D−ơng và ch©u ¢u.

Một phần của tài liệu TKBG Dia li 12 tap 2 (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(320 trang)