đối với người trình bày báo cáo và người nghe báo cáo.
a) Qua tiết học cả lớp cần xây dựng đ−ợc bản tổng hợp về địa lí tỉnh hoặc thành phố, với các nội dung sau:
− Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính.
− Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
− Đặc điểm dân c− và lao động.
− Đặc điểm kinh tế − xã hội.
− Địa lí một số ngành kinh tế chính.
GV có thể cử một HS trong lớp điều khiển (chủ trì), còn GV theo dõi, cố vấn cho cuộc hội thảo.
b) Yêu cầu trong việc trình bày báo cáo: Các nhóm HS cần trình bày báo cáo ngắn gọn, đủ ý. Mỗi nhóm chỉ trình bày các nội dung chính trong một thời gian ngắn từ 5−7 phút để đủ thời gian đảm bảo cho mỗi nhóm đều đ−ợc trình bày kết quả tr−ớc lớp.
c) Yêu cầu đối với người nghe báo cáo: Phải chú ý lắng nghe, ghi chép, có thể nêu các câu hỏi cho ng−ời trình bày.
GV lưu ý:
* Trình tự trình bày và thảo luận cần theo thứ tự các chủ đề đ−ợc gợi ý trong SGK nhằm đảm bảo tính logic của các nội dung đồng thời giúp cho HS củng số, hệ thống hóa các kiến thức về địa lí tỉnh hoặc thành phố.
* Cần tạo mọi điều kiện để tất cả HS thực sự là người chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình trình bày và kiến tạo nên kiến thức mới.
* Các nội dung trọng tâm của các chủ đề HS cần nêu đ−ợc là:
Chủ đề 1: Vị trí địa lí, phạm vi l∙nh thổ và sự phân chia hành chính.
− Vị trí thuộc vùng nào? Giáp những đâu? Diện tích thuộc loại lớn hay nhỏ?
− ý nghĩa của vị trí địa lí: có thuận lợi, khó khăn gì đối với phát triển kinh tế − xã hội.
− Gồm các huyện và quận nào ?
Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
− Các đặc điểm nổi bật nhất về tự nhiên.
− Đặc điểm về tài nguyên: Tài nguyên chính, thuộc loại giàu hay nghèo tài nguyên.
− Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Chủ đề 3: Đặc điểm dân c− và lao động.
− Đặc điểm chính về dân c− và lao động: Số dân, kết cấu dân số theo độ tuổi, lực l−ợng và trình độ lao động, phân bố dân c−.
− Những thuận lợi và khó khăn của dân c− và lao động.
ư Hướng giải quyết các vấn đề về dân cư và lao động.
Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế − x∙ hội.
− Những đặc điểm nổi bật về kinh tế − xã hội:
+ Sơ l−ợc quá trình phát triển kinh tế, trình độ phát triển kinh tế.
+ Vị trí về kinh tế của tỉnh hoặc thành phố so với cả n−ớc.
+ Cơ cấu kinh tế, tính hợp lí của việc khai thác các điều kiện phát triển kinh tÕ.
− Thế mạnh về kinh tế.
− H−ớng phát triển kinh tế − xã hội của tỉnh hoặc thành phố.
Chủ đề 5: Địa lí một số ngành kinh tế chính.
− Điều kiện phát triển.
− Tình hình phát triển và phân bố của một số ngành kinh tế chính.
+ Các ngành của trung −ơng đóng tại tỉnh hoặc thành phố.
+ Các ngành của địa phương.
− H−ớng phát triển của một số ngành kinh tế.
IV. ĐáNH GIá
GV tổng kết về kết quả bài học, cho HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm. GV có thể cho điểm một số nhóm hoặc thành viên trong nhóm để động viên, nhắc nhở tinh thần học tập, làm việc của HS.
NGUồN THÔNG TIN THAM KHảO − PHụ LụC
− Giáo trình Địa lí kinh tế − xã hội Việt Nam − Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức. NXB Giáo dục, 2000.
− Địa lí kinh tế − xã hội Việt Nam – Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ. NXB Giáo dục, 2001.
− Địa lí các ngành công nghiệp trọng điểm ở Việt Nam. NXB Giáo dục, 2008.
− Địa lí Việt Nam, sách GV – Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên). NXB Giáo dục, 2008.
− Địa lí Tự nhiên Việt Nam − Vũ Tự Lập. NXB Giáo dục, 2000.
− Thiên nhiên Việt Nam. Lê Bá Thảo. NXB Giáo dục, 2001.
− Địa lí các tỉnh và thành phố (6 tập, NXB Giáo dục).
− Bách khoa toàn th− Wikipedia.
− Thời báo kinh tế Sài Gòn.
ư Các báo trung ương và địa phương khác.
Môc lôc
Trang
ĐịA Lí CáC NGμNH KINH Tế
Một số vấn đề phát triển vμ phân bố nông nghiệp
Bài 21. ĐặC ĐIểM NềN NÔNG NGHIệP NƯớC TA... 3
Bài 22. VấN Đề PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP ... 18
Bài 23. Thực hμnh: PHÂN TíCH Sự CHUYểN DịCH CƠ CấU NGμNH TRồNG TRọT ... 34
Bài 24. VấN Đề PHáT TRIểN NGμNH THủY SảN Vμ LÂM NGHIệP ... 45
Bài 25. Tổ CHứC LãNH THổ NÔNG NGHIệP ... 57
một số vấn đề phát triển vμ phân bố công nghiệp Bài 26. cơ cấu ngμnh công nghiệp ... 71
Bài 27. vấn đề phát triển một số ngμnh công nghiệp trọng điểm... 86
Bài 28. vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp ... 107
Bài 29. Thực hμnh: Vẽ BIểU Đồ, NHậN XéT Vμ GIảI THíCH Sự CHUYểN DịCH CƠ CấU CÔNG NGHIệP... 118
MộT Số VấN Đề PHáT TRIểN Vμ PHÂN Bố CáC NGμNH DịCH Vụ Bài 30. VấN Đề PHáT TRIểN NGμNH GIAO THÔNG VậN TảI Vμ THÔNG TIN LIÊN LạC... 128
Bài 31. VấN Đề PHáT TRIểN THƯƠNG MạI, DU LịCH... 142
ĐịA Lí CáC VùNG KINH Tế Bài 32. VấN Đề KHAI THáC THế MạNH ở TRUNG DU Vμ MIềN NúI BắC Bộ.... 156
Bài 33. VấN Đề CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế THEO NGμNH ở ĐồNG BằNG SÔNG HồNG ... 173
Bài 34. Thực hμnh: PHÂN TíCH MốI QUAN Hệ GIữA DÂN Số VớI VIệC SảN XUấT LƯƠNG THựC ở ĐồNG BằNG SÔNG HồNG... 188
Bài 35. VấN Đề PHáT TRIểN KINH Tế Xã HộI ở BắC TRUNG Bộ ... 199
Bài 36. VấN Đề PHáT TRIểN KINH Tế Xã HộI ở DUYÊN HảI NAM TRUNG Bộ . 211 Bài 37. VấN Đề KHAI THáC THế MạNH ở TÂY NGUYÊN ... 226
Bài 38. Thực hμnh: SO SáNH Về CÂY CÔNG NGHIệP LÂU NĂM Vμ CHĂN NUÔI GIA SúC LớN GIữA VùNG TÂY NGUYÊN VớI TRUNG DU Vμ MIềN NúI BắC Bộ... 240
Bài 39. VấN Đề KHAI THáC LãNH THổ THEO CHIềU SÂU ở ĐÔNG NAM Bộ ... 248
Bài 40. Thực hμnh PHÂN TíCH TìNH HìNH PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ở ĐÔNG NAM Bộ ... 261
Bài 41. VấN Đề Sử DụNG HợP Lí Vμ CảI TạO Tự NHIÊN ở ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG ... 271
Bài 42. VấN Đề PHáT TRIểN KINH Tế, AN NINH QUốC PHòNG ở BIểN ĐÔNG Vμ CáC ĐảO, QUầN ĐảO ... 282
Bài 43. CáC VùNG KINH Tế TRọNG ĐIểM ... 297
ĐịA Lí ĐịA PHƯƠNG Bài 44 và 45. TìM HIểU ĐịA Lí TỉNH (THμNH PHố) NộI DUNG: TìM HIểU Vμ TRìNH BμY ĐịA Lí TỉNH (THμNH PHố) NƠI HọC SINH ĐANG SốNG ... 312
Bμi 44 ... 313
Bμi 45 ... 314
NGUồN THÔNG TIN THAM KHảO − PHụ LụC ... 317