I. MôC TI£U
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
Củng cố kiến thức đã học về vùng Đông Nam Bộ.
2. Về kĩ năng
− Rèn luyện kĩ năng phân tích, xử lí số liệu để rút ra các nhận xét theo yêu cầu cho tr−íc.
− Rèn luyện kĩ năng viết báo cáo ngắn.
− Củng cố kiến thức đã học về vùng Đông Nam Bộ.
II. PHƯƠNG TIệN DạY - HọC
ư Các biểu đồ, những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau mà GV hướng dẫn HS chuẩn bị từ tr−ớc.
− GV chuẩn bị biểu đồ sản l−ợng dầu thô khai thác qua một số năm, vẽ theo bảng số liệu 40.1.
Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nÒn kinh tÕ.
2. Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.
3. Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng.
4. Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng. Thử nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa.
Mở bài:
Công nghiệp là một thế mạnh của Đông Nam Bộ. Nền công nghiệp của Đông Nam Bộ có trình độ phát triển và giá trị sản lượng cao nhất cả nước. Trong bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ phân tích tình hình phát triển công nghiệp của vùng kinh tế quan trọng này.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Viết báo cáo ngắn về sự phát triển của công nghiệp dầu khí ở
Đông Nam Bộ
BàI TậP 1
1. TIềM NĂNG DầU KHí CủA VùNG
Trên vùng thềm lục địa của vùng và l©n cËn cã nhiÒu khu vùc rÊt cã triÓn vọng phát triển công nghiệp khai thác dÇu khÝ, vÝ dô:
a) Bồn trũng Cửu Long: Đây là khu vực sản xuất dầu và khí đồng hành chủ yếu của PETROVIETNAM hiện nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
− Hiện có 4 mỏ dầu khí đang hoạt
động:
+ Hồng Ngọc (Ruby). + Hồng Ngọc.
+ Rạng Đông (Dawn). + Rạng Đông.
+ Bạch Hổ (White Tiger) và Rồng (Dragon).
+ Bạch Hổ và Rồng.
+ S− Tử Đen – S− Tử Vàng.
Ví dụ nh− Kim C−ơng (Diamond), Bạch Ngọc (Topaz), Lục Ngọc (Emerald), Ph−ơng Đông (Orient), Ba Vì, Bà Đen, Cam, Vải Thiều.
− Nhiều điểm phát hiện dầu khí khác ở các vùng lân cận.
b) Bồn trũng Nam Côn Sơn:
− Đang khai thác:
+ Mỏ Đại Hùng (Big Bear). + Mỏ Đại Hùng.
+ Mỏ khí Lan Tây – Lan Đỏ (Lô 06− 1).
− Chuẩn bị khai thác:
Chuẩn bị khai thác các mỏ Hải Thạch, Mộc Tinh (Lô 05.2,3), Rồng Đôi (Lô
11.2), Cá Chò (Lô 11.1).
Các mỏ Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng
Đôi, Cá Chò.
c) Thềm lục địa Tây Nam
− Đang khai thác:
Mỏ Bunga – Kekwa, Cái N−ớc.
Ngoài ra còn có các mỏ Bunga – Orkid, Raya – Seroja nằm trong khu vực phát triÓn chung víi Malaixia (CAA/46−
PM3) cũng nằm trong kế hoạch hợp tác thăm dò, khai thác giữa 2 n−ớc.
− Chuẩn bị thăm dò và khai thác:
Ngọc Hiển, Phú Tân, Cái N−ớc, U Minh, Khánh Mỹ, Kim Long...
2. Sự PHáT TRIểN CủA CÔNG NGHIệP KHAI THáC DầU KHí HS dựa vào tài liệu sưu tầm và bảng số
liệu để phân tích.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
− Việc thăm dò, khai thác ngày càng mở rộng.
− Sản l−ợng khai thác dầu thô ngày càng cao:
Năm 1986 ngành dầu khí mới đi vào khai thác.
+ Năm 1986 khai thác đ−ợc 40 nghìn tÊn.
+ Sau 2 năm, sản l−ợng tăng gấp 17,2 lần (đạt 688 nghìn tấn).
+ Sau gần 20 năm, sản l−ợng tăng gấp 463 lần (đạt 18 519 nghìn tấn).
GV giới thiệu biểu đồ sản l−ợng dầu thô
khai thác từ 1986 đến 2005 để HS có ấn t−ợng về sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dầu khí.
3. TáC ĐộNG CủA CÔNG NGHIệP KHAI THáC DầU KHí ĐếN Sự PHáT TRIểN KINH Tế ở ĐÔNG NAM Bé
GV: Công nghiệp dầu khí bao gồm cả
khai thác và vận chuyển dầu khí, chế biến dầu khí (làm khí hóa lỏng, phân bón); công nghiệp sản xuất điện từ khí hỗn hợp.
CH: Theo em sự phát triển của công nghiệp dầu khí có tác động nh− thế nào
đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ ?
− Tăng c−ờng cơ sở năng l−ợng cho vùng.
+ Tạo nguồn nhiên liệu lớn (dầu, khí, ga).
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Các nhà máy điện tuốc bin khí nh− Phú
Mỹ (Phú Mỹ 1,2,3,4), nhà máy điện Bà Rịa..., trong đó lớn nhất là Trung tâm
điện tuốc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4000 MW.
+ Cung cấp khí đốt cho các nhà máy
điện tuốc bin khí hoạt động.
Cơ sở năng l−ợng đ−ợc đảm bảo tạo
điều kiện cho công nghiệp vùng phát triÓn bÒn v÷ng.
− Phát triển công nghiệp hóa dầu, từ
đó tạo điều kiện cho sự phát triển nhiều ngành công nghiệp khác nh− sản xuất phân bón, sợi tơ nhân tạo...
Nh− vậy, cơ cấu công nghiệp của
vùng sẽ trở nên ngày càng đa dạng hơn.
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ thể hiện giá
trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế vùng Đông Nam Bộ và nhận xét.
2. BàI TậP 2
a) Vẽ biểu đồ GV h−ớng dẫn HS dựa vào bảng 40.2
trong SGK để vẽ biểu đồ cột thể hiện giá
trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ.
* Vẽ dạng biểu đồ cột chồng:
Lưu ý chiều cao cột biểu đồ năm 2005 gấp 3,95 lần chiều cao cột biểu đồ năm 1995.
Đại diện HS lên vẽ trên bảng, d−ới lớp các HS còn lại tự vẽ vào vở.
Khi HS trên bảng vẽ xong, GV cho các HS khác nhận xét, sau đó GV đ−a ra biểu
đồ đã chuẩn bị để chuẩn xác.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
N¨m 1995 N¨m 2005 (Tổng số 50508 tỉ đồng) (Tổng số 199622 tỉ đồng)
BIểU Đồ GIá TRị SảN XUấT CÔNG NGHIệP PHÂN THEO THμNH PHầN KINH Tế CủA ĐÔNG NAM Bộ
* Dạng biểu đồ nhóm cột:
Giá trị xuất (tỉ đồng) 199622
200000 -
180000 -
160000 -
140000 -
120000 -
104826
100000 -
80000 -
60000 - 50508 48058
46738
40000 -
19606 20959
20000 - 9942
0 -
1995 2005 N¨m
BIểU Đồ GIá TRị SảN XUấT CÔNG NGHIệP PHÂN THEO THμNH PHầN KINH Tế CủA ĐÔNG NAM Bộ Tổng các thành phần kinh tế Ngoài Nhà n−ớc
Nhà n−ớc Khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài 20959
9942
19607 104826
46738 48058
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
b) NhËn xÐt CH: Dựa vào bảng số liệu 40.2 và biểu
đồ đã vẽ, em có nhận xét gì?
GV h−ớng dẫn HS chú ý về sự chênh lệch giữa các thành phần kinh tế và sự tăng tr−ởng của từng thành phần từ năm 1995 đến năm 2005.
HS có thể lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế để tạo thuận lợi cho việc nhận xét
đ−ợc rõ ràng.
BảNG CƠ CấU GIá TRị SảN XUấT CÔNG NGHIệP PHÂN THEO THμNH PHầN KINH Tế CủA VùNG ĐÔNG NAM Bộ
(Đơn vị %) N¨m
Giá trị sản xuất Công nghiệp
1995 2005
Tổng số 100 100
Nhà n−ớc 38,8 24,1
Ngoài Nhà n−ớc 19,7 23,4
Khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài 41,5 52,5
Đại diện HS nêu nhận xét, cả lớp góp ý bổ sung, GV chốt một số ý chính.
Cơ cấu tỉ trọng giá trị và giá trị sản xuất công nghiệp giữa các thành phần chênh lệch nhau.
− Khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, năm 1995 đạt 41,5%, năm 2005 đạt 52,5%.
So với khu vực Nhà n−ớc, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn
đầu t− n−ớc ngoài lớn gấp 1,1 (năm 1995) và gấp 2,2 lần (năm 2005).
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
So với khu vực ngoài Nhà n−ớc, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài lớn gấp 2,1 (năm 1995) và gấp 2,2 lần (năm 2005).
Khu vực này cũng có mức tăng tr−ởng giá trị sản l−ợng nhanh nhất trong các thành phần, năm 2005 đạt giá trị sản xuất công nghiệp lớn gấp 5 lần năm 1995.
ư Khu vực Nhà nước có tỉ trọng đứng thứ 2, tuy nhiên tỉ trọng khu vực này
đang giảm.
+ Năm 2005 có giá trị sản xuất cao gÊp 2,45 lÇn n¨m 1995.
+ Trong tỉ trọng công nghiệp toàn vùng, năm 1995 đạt 38,8% thì năm 2005 chỉ còn 24,1%.
− Chiếm tỉ trọng thấp nhất là khu vực ngoài Nhà n−ớc, tuy nhiên khu vực này đang có sự tăng tr−ởng nhanh.
+ Năm 2005 đạt giá trị sản xuất cao gÊp 4,7 lÇn n¨m 1995.
+ Trong tỉ trọng công nghiệp toàn vùng, năm 1995 mới đạt 19,7% thì
năm 2005 đã vươn lên đạt 23,4%.
IV. ĐáNH GIá
GV nhận xét về tiết thực hành của lớp, có thể thu chấm một số bài thực hành
để động viên, nhắc nhở tinh thần học tập của HS.
V. HOạT ĐộNG NốI TIếP
Đọc trước bài 41, sưu tầm các tài liệu nói về tự nhiên, kinh tế ư xã hội Đồng bằng sông Cửu Long.
VI. PHô LôC
1. CÔNG NGHIệP ĐÔNG NAM Bộ − ĐầU TầU TRONG Sự NGHIệP CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HóA ĐấT NƯớC
Trong 5 năm 2001− 2005, ngành công nghiệp (CN) vùng Đông Nam bộ (ĐNB) đã
duy trì tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) tăng 17,25%/năm, chiếm tỷ trọng 50% cơ cấu của cả n−ớc.
5 năm qua (2001− 2005), công nghiệp vùng ĐNB tự hào về thành tích thu hút đầu t−
n−ớc ngoài (ĐTNN) với tỷ trọng chiếm 47% trong cơ cấu công nghiệp của vùng. Công nghiệp ĐTNN đã đóng một vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp với tổng vốn
đầu t− khoảng 32,1 tỷ USD với khoảng 3.800 dự án, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành và cơ cấu kinh tế của cả n−ớc. Chỉ riêng xuất khẩu năm 2005, các tỉnh, thành ở vùng ĐNB đã chiếm hơn 80% so với cả nước (chủ yếu của TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa − Vũng Tàu, Đồng Nai và Bình D−ơng). Nhiều ngành công nghiệp chiếm −u thế trong cả nước về quy mô sản xuất và trình độ công nghệ như: ngành công nghiệp điện ư điện tử, hóa chất, cao su, plastic... Bên cạnh đó là những ngành đã có sẵn −u thế nh−: khai thác tài nguyên khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, dệt may, giày dép...
Tuy nhiên, theo các nhà lãnh đạo ngành công nghiệp ĐNB, thì sự chuyển dịch cơ
cấu các ngành CN chủ yếu của vùng chưa có bước đột phá, các ngành thu hút nhiều lao
động vẫn chiếm tỷ trọng cao và ng−ợc lại các ngành CN kỹ thuật cao, công nghệ hiện
đại, giá trị gia tăng cao vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Đồng thời, sự phát triển CN ch−a đồng
đều, vẫn còn tập trung chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh − Đồng Nai − Bà Rịa − Vũng Tàu − Bình Dương. Trong định hướng 5 năm 2006ư2010, ĐNB xác định có 9 ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào lợi thế so sánh của vùng. Đó là ngành CN khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng (với tốc độ tăng trưởng 8ư 10%/năm, chủ yếu vẫn là ở "tứ giác" trọng điểm và
đầu t− phát triển ngành này về phía Tây Ninh, Bình Ph−ớc); ngành CN chế biến nông, lâm sản thực phẩm và đồ uống (chiếm tỷ trọng 43,8% so với cả nước và chiếm 20,5% so với các ngành CN khác trong vùng và sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng 14 ư 16%/năm); ngành dệt may − giày dép (với mức tăng tr−ởng bình quân 16 − 18%/năm); ngành công nghiệp giấy, sản phẩm từ giấy (12− 14%/năm); ngành CN hóa chất, cao su, plastic (20−
22%/năm); ngành CN cơ khí (22− 24%/năm); ngành điện − điện tử, công nghệ thông tin (ngành này đang đứng vị trí thứ 6 trong các ngành CN của vùng); ngành CN chế biến và sản xuất đồ gỗ và ngành CN điện ư nước...
Liên kết để phát triển
Điều này đã đ−ợc các nhà lãnh đạo công nghiệp trong vùng ĐNB khẳng định. Đặc biệt, trong 9 ngành CN chủ yếu của vùng đều đã có phân định rõ. Những tỉnh, thành có thế mạnh về ngành nào thì mời gọi đầu t−, khai thác nguồn lực, tiềm năng và lợi thế của
mình để phát triển ngành đó. Nếu TP. Hồ Chí Minh −u tiên cho các ngành: CN cơ khí chế tạo và gia công kim loại (lắp ráp ô tô, tàu thủy, máy nổ, máy công cụ thế hệ mới...), điện tử − tin học, phần mềm, hóa chất, sản xuất vật liệu mới, thì Bà Rịa − Vũng Tàu sẽ tập trung phát triển CN khai thác chế biến dầu khí, CN hóa dầu, cơ khí phục vụ dầu khí, CN luyện và cán thép các loại, sản xuất hóa chất cơ bản, CN năng l−ợng, VLXD...; Đồng Nai sẽ −u tiên phát triển CN chế biến nông sản, CN khai thác tài nguyên khoáng sản, dệt − may, giày dép, đồng thời khuyến khích đầu t− vào các ngành CN kỹ thuật cao, có hàm l−ợng công nghệ và giá trị gia tăng cao; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tăng tỷ lệ nội địa hóa gắn với các ngành sản xuất linh kiện, phụ kiện, sửa chữa, bảo d−ỡng...; Bình D−ơng tập trung phát triển cơ khí lớn (máy CN hạng trung, máy xây dựng, chi tiết và bộ phận xe ô tô, xe máy), CN chế biến nông lâm sản, thực phẩm, VLVD, da giày, hóa chất tiêu dùng. Riêng 4 tỉnh: Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận và Bình Ph−ớc, thì tùy theo thế mạnh của từng nơi mà tập trung phát triển CN chế biến nông sản, lâm sản, CN khai khoáng, VLXD hay thủy điện, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ, CN kéo sợi bông...
Trong 5 năm tới, mục tiêu ngành CN ĐNB đề ra là phát triển ổn định, bền vững, đi
đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước. Tốc độ tăng trưởng GTSXCN bình quân giai đoạn 2006ư 2010 của ĐNB đạt 17,8%/năm, so với 5 năm trước
đó là 17,25%. Trong phân công phát triển, vùng ĐNB quan tâm đến việc hỗ trợ nhau để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương sẽ tỷ lệ thuận với phát triển chung của toàn vùng. Trong khi các tỉnh, thành trong tứ giác động lực sẽ giảm dần các dự án có công nghệ trung bình, sử dụng đông lao động phổ thông, thì các tỉnh vùng vành đai của tứ giác động lực có thể phát triển đón nhận những dự án này để sử dụng hợp lý nguồn lao
động có sẵn và chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng CN lên nhanh hơn.
Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm nhất hiện nay của CN vùng ĐNB vẫn là thiếu vắng bàn tay quy hoạch trong chiến lược phát triển ngành CN của địa phương gắn với CN vùng và CN của cả n−ớc. Nếu nh− ch−a có một quy hoạch chung cho vùng ĐNB gắn với phát triển CN chung của cả nước sẽ không tránh khỏi sự trùng lặp trong đầu tư, dẫn đến cạnh tranh lẫn nhau bằng mọi giá và gây lãng phí về đầu t−, quản lý... Thực tế thời gian qua đã
có sự trùng lắp trong cơ cấu sản phẩm, ch−a có sự phối hợp để xác định sản phẩm CN chủ lực của vùng, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, phát triển vùng nguyên liệu. Một vấn đề không kém phần tế nhị nữa là việc phân công, phân cấp trong quản lý Nhà nước về CN trên địa bàn còn có sự chồng chéo, do vậy mới xảy ra tình trạng ngành CN ở các
địa phương không nắm được hiện trạng, thực lực, ngành nghề sản xuất của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. Điều này có nghĩa là, muốn phát triển bền vững, muốn thể hiện rõ vai trò là vùng kinh tế động lực của cả nước, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trước mắt vùng ĐNB vẫn phải thể hiện sự năng
động, bản lĩnh, tự v−ợt lên những khó khăn để giữ vững tốc độ phát triển, đạt hiệu quả về kinh tế cũng nh− trong quản lý liên kết vùng.
2. BIểU Đồ SảN LƯợNG DầU THÔ KHAI THáC Từ NĂM 1986 ĐếN 2005
Ngh×n tÊn 25000-
- - - - 20000- - - - - 15000- - - - - 10000-
- - - - 5000- - - - - 0-
Bμi 41