1. ổn định lớp.
2. Ktra bài cũ.
- Bản tuyên bố đã nêu rõ những n/vụ nào của cộng đồng Q.tế đ/v việc bảo vệ, c/sóc trẻ em.
3. Bài mới.
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* HĐ1: Bài mới:
G gọi H đọc chú thích * trong sgk.
H? Nêu những hiểu biết của em về tgiả Nguyễn Dữ ?
H? Em hiểu thế nào là
HS đọc chú thích *
Dựa vào chú thích SGK/tr. 43 - TKML: Ghi chép tản mạn
I. Giới thiệu tg, t/
phÈm:
1.Tác giả: Nguyễn Dữ
SGK/tr. 43 2. Tác phẩm:
TKML ?
* Gv bổ sung thêm: Truyện
đợc Ng. Dữ tái tạo trên cơ sở 1 truyện cổ tích của VN: Vợ chàng Trơng. Hiện nay còn
đền thờ nàng VN ở huyện Lí Nhân, Tỉnh Hà Nam. Dân gian gọi là “ Đền Mẫu “.
H? Kể về “ Vợ chàng Trơng “ ? - Tính kế thừa & sáng tạo của Ng. D÷:
+ Chú trọng khai thác tâm lí nh©n vËt.
+ Thêm bớt 1 số chi tiết đầy dông ý ng.thuËt: ChiÕc bãng trên vách, sự trở về của V.N-
ơng.- Viết về thân phận p/nữ:
11/ 20 truyện.
* H§2:
- K/tra 1 sè chó thÝch.
* Gv đọc mẫu: Từ đầu ...đến
“đi vào loại đầu” H
ớng dẫn Hs đọc : Chú ý phân biệt đoạn tự sự & những lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với tâm trạng của n/vËt.
H? Tìm đại ý của bài ?
H? Truyện có thể chia làm mấy đoạn, ý chính của từng
đoạn ?
* H§3:
H? Truyện có những nhân vật nào ? Những n/vật nào là n/vËt chÝnh ?
H? Tóm tắt tình tiết chính của truyện ?
những điều kì lạ vẫn đợc lu truyÒn.
- TKML đánh dấu 1 bớc tiến quan trọng trong VX tự sự VN.
Hs kÓ
Hs đọc tiếp: “...Việc trót đã qua rồi “
Hs đọc tiếp: .... hết.
- Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của 1 p/nữ
có nhan sắc, có đức hạnh dới c/độ phụ quyền PK..>thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhd-ngời tốt bao giờ cũng đợc đền bù xứng đáng.
- 3 đoạn:
+ Từ đầu ... Cha mẹ đẻ mình”:
Cuộc hôn nhân giữa TS & VN, sự xa cách vì ch/tranh &
phẩm hạnh của nàng.
+TT ... Việc trót đã qua rồi:
Nỗi oan khuất của VN & cái chết bi thảm của nàng.
+ Còn lại: Ước mơ ngàn đời của n/dân cái thiện bao giờ cũng ch/thắng cái ác...
- Giới thiệu n/v Vũ Nơng và T Sinh lấy Vũ Nơng làm vợ.
- T Sinh đi lính Vũ Nơng ở nhà chăm sóc mẹ già con nhỏ.
- TKML: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn đợc lu truyền.
- TKML đánh dấu 1 b- ớc tiến quan trọng trong VX tù sù VN
II. Đọc - chú thích, bố côc
III. Tìm hiểu văn bản :
H ? Qua những tình tiết của truyện em hãy tìm hiểu xem n.vật Vũ Nơng đợc m/tả
trong những hoàn cảnh nhau ntn ?
GV híng dÉn hs t×m hiÓu tõng t×nh huèng
H? Trong c/s vợ chồng bình thờng nàng đã xử sự ntn trớc tính hay ghen của T.Sinh.
GV: Vũ Nơng ý thức đợc thân phËn m×nh xuÊt th©n tõ con nhà kẻ khó. Nàng ý tứ, c xử
đúng mực, nết na hiền dịu. Vì
vậy hạnh phúc gia đình vẫn
đợc bảo vệ.
H? Em hãy tìm chi tiết miêu tả
cử chỉ, lời nói của Vũ Nơng khi tiễn chồng đi lính ?
H? Qua cử chỉ và lời dặn dò Êy gióp em hiÓu g× vÒ t×nh cảm của Vũ Nơng với chồng ? GV: X.phát từ cảm hứng nhân
đạo & ngợi ca Ng.Dữ đã khắc họa một p/nữ bình dân có vẻ đẹp hoàn thiện toàn mỹ, là
p/nữ lý tởng trong XHPK:
Một p/nữ nết na giàu đức hy sinh toàn tâm toàn ý dành cho chồng.
H? Khi Thúc Sinh đi vắng, tình cảm của nàng với chồng ntn?H? Qua đó em có n/xét gì về Vũ Nơng?
Gv: Hình ảnh “ Bớm lợn đầy vờn “ chỉ cảnh mùa xuân.
“Mây che kín núi “ chỉ cảnh mùa đông ảm đạm. Đây là những hình ảnh ớc lệ mợn cảnh vật thiên nhiên để chỉ sự trôi chảy của thời gian.
H? Đối với mẹ chồng nàng c xử ntn ?
H? Qua lời trăng trối của mẹ chồng giúp em hiểu gì về Vũ Nơng ?
? Đánh giá của em về n/v Vũ Nơng ?
- T.Sinh trở về nghi oan cho vợ khiến VNơng uất ức nhảy xuèng bÕn Hg.Giang tù vÉn.
- Sự trở về dơng thế trong chốc lát của VNơng.
- Tác giả đặt n/v vào nhiều tình huống khác nhau :
+ Trong c/s vợ chồng bình thêng
+ Khi chồng đi lính + Khi bị chồng nghi oan - Giữ gìn khuôn phép không
để lúc nào vợ chồng phải thất hòa
-Chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu mặc áo gấm trở về chỉ xin ngày về manh theo 2 chữ bình yên.
Hs thể hiện ý kiến của mình.
- Những cử chỉ và lời dặn dò
đầy tình nghĩa thể hiện sự thông cảm trớc nỗi vất vả mà chồng sẽ phải chịu đựng vừa nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình.
“Mỗi khi có bớm lợn .... không thể nào ngăn đợc...”
-Là ngời vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết.
1. Nhân vật Vũ Nơng
-Ngêi phô n÷ xinh
đẹp ,thuỳ mị,nết na…
-Là ngời vợ thủy chung, yêu chồng tha thiÕt.
-Ngêi con d©u hiÒn thục,hiếu thảo
? Khi chồng trở về, Vũ Nơng bị nghi oan ntn?
H? Trớc hoàn cảnh đó, Vũ N-
ơng đã xử sự ntn?
H? ở lời thoại 1, Vũ Nơng đã
làm gì để chồng hiểu rõ tấm lòng của mình ?
H? Đọc lời thoại 2, em hiểu gì
về tâm trạng của Vũ Nơng lúc này ?
H? Phân tích tâm trạng đau
đớn ấy ?
H? Đọc lời thoại 3 và phân tích tâm trạng của Vũ Nơng lúc này ?
H? Qua 3 lời thoại em hiểu gì
về đức hạnh của Vũ Nơng?
H? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các tình tiết ở đoạn truyện này ?
H? Phần đầu truyện, cuộc hôn nhân của T.Sinh và Vũ Nơng
đợc giới thiệu ntn?
H? Trơng Sinh đợc giới thiệu là ngời ntn?
H? Việc tác giả đa chi tiết trên ở phần đầu truỵện có dụng ý nghệ thuật gì ?
Gọi hs đọc Qua năm sau ...
việc đã qua rồi.
H? C/tranh kết thúc TS trở về có điều gì xảy ra trong gia
đình? Tâm trạng của chàng ra sao?
H? Em có nhận xét gì về giọng
điệu kể chuyện ở đoạn này?
-Nàng là dâu thảo. Nàng hết sức thuốc thang lấy lời ngọt ngào khuyên lơn.
-Đó là cách đ/giá khách quan chính xác về công lao,đức độ của nàng với gia đình chồng.
- Vũ Nơng là ngời phụ nữ lý t- ởng trong XHPK: Là ngời vợ
đảm, dâu hiền ngời phụ nữ có
đức hạnh.
- Bị chồng nghi ngờ thất tiết . - Vũ Nơng phân trần:
- Nói đến thân phận mình, nói
đến tình vợ chồng và khẳng
định tấm lòng thủy chung, cầu xin chồng đừng nghi oan.
- Nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công.
- Nàng bị mắng nhiếc không có quyền tự bảo vệ. Hạnh phúc gia đình niềm khao khát của cả đời nàng tan vỡ. Cả nỗi
đau chờ chồng đến hóa đá.
Cũng không còn có thể làm lại
đợc nữa.
-Thất vọng tột cùng. Nàng đã
mợn dòng sông quê hơng để giãi bày tấm lòng.
HS béc lé.
- Sự sáng tạo của Nguyễn Dữ
là: Sắp xếp các tình tiết đầy kịch tính: Từ phân trần đến
đau đớn, thất vọng tột cùng phải bảo toàn danh dự nàng
đã trẫm mình. Hành động đó có sự chỉ đạo của lý trí.
-Cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng.
-Trơng Sinh là ngời có tính đa nghi đối với vợ phòng ngừa quá sức.
- Là chi tiết có ý nghĩa đến q/trình diễn biến của truyện cho hợp lý và chuẩn bị cho h/động thắt nút của câu chuyện.
=> Vũ Nơng là ngời phụ nữ lý tởng trong XHPK: Là ngời vợ
đảm, dâu hiền ngời phụ nữ có đức hạnh.
- Khi chồng nghi oan:
+ Ph©n trÇn, cÇu xin,
đau đớn, thất vọng
+ Nàng đã mợn dòng sông quê hơng để giãi bày tấm lòng.
2. Nh©n vËt Tr. Sinh -Ngời chồng độc
đoán, đa nghi, cố chấp, nông nổi và ngu xuÈn.
H? Trong h/cảnh và tâm trạng nh vậy lời nói của bé
Đản có tác động ntn đến Tr-
ơng Sinh ? Hãy phân tích ? GV: Tg đi sâu m/tả nội tâm n/v. Đó là sáng tạo của Ng.Dữ trong thể loại truyền kỳ. Hiện lên từ đầu đến cuối một T.Sinh phàm phu tục tử, hồ đồ, thiển cận ... mối ngờ vợ ngoại tình ngày càng cao. Tác giả đã thể hiện tài năng của mình trong việc nắm bắt tâm lý n/v ở tình huống éo le.
H? Từ sự nghi ngờ Trơng Sinh
đã có lời nói và hành động đối với Vũ Nơng ntn?
H? Qua cách xử sự của Trơng Sinh, em thấy nv này là ngời ntn?
H? Thông qua cái chết của Vũ Nơng tác giả muốn phản ánh
®iÒu g× ?
GV: Đáng lẽ truyện kết thúc.
Nếu vậy sẽ không có hậu. Tg sáng tạo thêm phần thứ 2.
Đây là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong việc tái tạo truyện cổ tích.
H? Tìm những y/tố kỳ ảo hoang đờng?
GV nhấn mạnh: Đây là những yếu tố không thể thiếu trong truyÒn kú.
H? Em có nhận xét gì về cách thức đa yếu tố truyền kỳ vào truyện của Nguyễn Dữ ?
H? Cách thức trên có tác dụng g×?
H? Theo em việc đa yếu tố truyền kỳ vào câu truyện cổ tích quen thuộc nhằm thể hiện
®iÒu g× ?
- Tâm trạng nặng nề: Mẹ mất, con vừa học nói ....
- Giọng kể mang vẻ ngậm ngùi rời rạc
-Lời nói ngây thơ đã gieo vào lòng Tr.Sinh mối nghi ngờ không thể giải tỏa đợc. Chàng không đủ bình tĩnh để phán
đoán. Đến đây kịch tính câu chuyện lên đến đỉnh điểm.
-Mắng nhiếc đánh đuổi vợ ra khỏi nhà dẫn đến cái chết oan nghiệt
- Nghe lời con trẻ một cách hồ
đồ cùng chế độ nam quyền
độc đoán đã dẫn đến cái chết
đầy oan khuất của ngời p/nữ
đức hạnh.
-Cái chết của VNơng là lời tố cáo đanh thép chế độ PK. Ng- ời phụ nữ nh VNơng lẽ ra phải
đợc hởng h/phúc trọn vẹn nh- ng XHPK đã đối xử với họ thật bất công
- Phan Lang nằm mộng
Phan Lang chạy trốn giặc đợc Linh Phi cứu ....
Phan Lang gặp Vũ Nơng - Các yếu tố truyền kỳ đợc đa xen kẽ với những yếu tố thực : Về địa danh : bến Hoàng Giang
Về thời điểm lịch sử: Cuối thời khai đại nhà Hồ.
Về n/v lịch sử : Trần Thiên B×nh
Về sự kiện l/sử: Quân Minh xâm lợc
Làm cho thế giới kỳ ảo trở nên gần với cuộc đời thờng.
Làm tăng độ tin cậy khiến ng- ời đọc khỏi ngỡ ngàng.
3. Vũ Nơng sống ở thủy cung và sự trở về trong chốc lát của nàng
H? Theo em kÕt thóc cã hËu ấy có làm giảm tính bi kịch của t/p không ?
GV: Đúng nh lời n/xét của Vũ Khâm Lân Truyền kỳ mạn lục là thiên cổ kỳ bút (Bút lạ ngàn xa, 1 áng văn hay ngàn đời).
* H§4:
H? Em hãy nêu g/trị nội dung của tác phẩm ?
H? Trình bày những thành công về mặt nghệ thuật của tác giả ?
X/d tính cách n/v nhất quán
- H/chỉnh thêm nét đẹp của VN đồng thời tạo 1 kết thúc có hậu ớc mơ về lẽ công bằng trong XH cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
- Đ/kết có hậu tạo nên hy vọng về sự ch/thắng của cái thiện. Nhng xét cho cùng câu chuyện vẫn là bi kịch về c/đời của con gái đ/hạnh. XHPK là địa ngục trần gian đối với . ở đó p/nữ không có quyền sống quyền đợc h/phúc. Tính bi kịch tiềm ẩn ngay trong y/tố kỳ ảo bởi tất cả chỉ là ảo
ảnh rồi lại tan biến.
- Vẻ đẹp tâm hồn của ngời phô n÷ VN
- Cảm thông với số phận đầy bi kịch của ngời phụ nữ.
-Thành công về mặt x/d truyện, x/d n/v,chi tiết kì ảo...
Kết hợp cả tự sự trữ tình và kịch
IV. Tổng kết 1. Néi dung 2. Nghệ thuật
4. Củng cố.
- Hãy nêu ng/nh dẫn đến cái chết của Vũ Nơng &giá trị của tác phẩm ? 5. Dặn dò.
-Học bài.
- Tóm tắt truyện
- Phân tích giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực và giá trị nghệ thuật của t/phẩm.
- Chuẩn bị bài: Xng hô trong hội thoại + Đọc kĩ các vd
+ Trả lời các câu hỏi trong các phần bài học IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
---**********---
Ngày soạn: Tiết:18 Ngày dạy: Tuần:4
Xng hô trong hội thoại
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Hiểu đợc sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiÕp.
- ý thức đợc sâu sắc tầm q/trọng của việc s/dụng thích hợp từ ngữ xng hô và biết s/d tốt những phơng tiện này.