1. Tác giả
.2. Tác phẩm:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt Thơm – Ngọc, lớp II: Thơm –
Thái – Cửu; Lớp III: Thơm – Ngọc; Lớp IV: Thơm)
hiểu về ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và sức mạnh cảm hoá của cách mạng với quần chúng.
? Theo em, các lớp kịch trong văn bản này gần với phương thức biểu đạt nào đã học? vì sao?
Gần với phương thức tự sự Vì câu chuyện kịch được kể bằng một chuỗi các sự việc
- Phương thức thể hiện:
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại)
+ Bằng cử chỉ, hành động nhân vật
- Thể loại:
+ Kịch hát (chèo, tuồng ...)
+ Kịch thơ
+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch)
- Cấu trúc: hồi, lớp (cảnh)
a: Kịch: là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.
- Phương thức thể hiện:
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại)
+ Bằng cử chỉ, hành động nhân vật
- Thể loại:
+ Kịch hát (chèo, tuồng ...) + Kịch thơ
+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch)
- Cấu trúc: hồi, lớp (cảnh) - GV: Hướng dẫn đọc, chỉ định
HS đọc phân vai.
Hãy tóm tắt nội dung sự việc trong hồi kịch này?
- Ngọc (chồng Thơm) rời nhà để cùng đám Việt gian lùng bắt hai cán bộ cách mạng là Thái Cửu để lấy tiền thưởng. Thái, Cửu vô tình chạy vào nhà Thơm, may được Thơm che giấu vào chạy thoát.
? Biến cố làm thành xung đột kịch trong hồi kịch này là gì?
- Bọn phản động (trong đó có Ngọc) truy bắt cán bộ cách mạng (Thái – Cửu). Quần chúng cách mạng (Thơm) bí mật giải thoát cho cán bộ cách mạng.
HS suy nghĩ trả lời 3. Đọc – kể (thuật lại) trích đoạn
a) Đọc
b) Kể tóm tắt
? Ở đây, xung đột kịch diễn ra giữa các lực lượng xã hội nào?
Nhân vật tiêu biểu cho mỗi lực lượng và nhân vật nào?
- Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy được thể hiện thành những xung đột cụ thể
c. Xung đột trong kịch "Bắc Sơn"
- Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt giữa các nhân vật và
trong nội tâm của một số nhân vật (Thơm, bà cụ Phương)
- Xung đột kịch diễn ra bằng chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn bó với nhau: Xung đột giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu trong lúc cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sỹ cách mạng, xung đột trong nhân vật Thơm và đã có những bước ngoặt quyết định, khiến cô lựa chọn cách đứng hẳn về phía cách mạng.
- Xung đột kịch diễn ra bằng chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn bó với nhau:
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - Thơm là vợ Ngọc, một nho lại trong bộ máy cai trị của TDP.
Thơm đã quen với cuộc sống an nhàn, chồng chiều chuộng, lại thích ăn diện, sắm sửa. Vì thế cô đứng ngoài phong trào khi cuộc khởi nghĩa nổ ra mặc dù cha và em trai là những quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa.
- Nhưng ở Thơm vẫn chưa mất đi bản chất trung thực, lòng tự trọng là tình thương người ở một cô gái từng lớn lên trong một gia đình nông dân lao động.
Chính vì thế Thơm rất quý trọng ông giáo Thái – ngừơi cán bộ cách mạng đến giúp củng cố phong trào sau khi cuộc khởi nghĩa nổ ra. Khi lực lượng cách mạng bị đàn áp, cả cha và em trai hi sinh, Thơm ân hận và càng bị giày vò khi dần biết
Nghe hiểu
Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Thơm:
a. Hoàn cảnh:
+ Cha, em trai: hi sinh + Mẹ: bỏ đi
- Còn một người thân duy nhất là Ngọc (chồng)
+ Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa may mặc.... )
b. Tâm trạng
Luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt được Ngọc làm tay sai cho địch,
dẫn quân Pháp về đánh úp lực lượng khởi nghĩa.
? Nhân vật Thơm xuất hiện trong lớp kịch nào?
? Những lớp kịch nào tập trung thể hiện hành động của Thơm trong việc giải thoát cho cán bộ cách mạng? (lớp 2,4)
? Tóm tắt hành động kịch trong lớp 3?
Ngọc về, Thơm khôn khéo giữ chồng ở nhà để tạo an toàn cho Thái, Cửu trốn thoát.
?. Lúc này, Thơm có những lời nói khác thường nào đối với chồng?
? Sự khác thường trong những lời nói của Thơm là gì?
? Vì sao Thơm có những lời khác thường đó?
-