Các b ớc tiến hành

Một phần của tài liệu Ngu Van 9 Ca nam (Trang 122 - 126)

1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ.: trong qua trình tổng kết.

3.Bài mới

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* HĐ 1: Giúp HS ôn lại kiến thức về từ tợng thanh ,tợng hình,.

H? Thế nào là từ tợng thanh, tợng hình?

-Từ tợng hình là từ gợi tả

hình ảnh, hoạt động, trạng thái của sự vật.

-Từ tợng thanh là mô phỏng

I/- Từ t ợng thanh, từ t ợng h×nh:

1- Khái niệm

Gv yêu cầu hs tìm vd.

H? Xác định các từ tợng hình, tợng và nêu tác dông ?

HĐ 2: Giúp HS ôn lại kiến thức về 1 số phép tu từ từ vựng đã học.

Gv cho hs ôn lại bằng nhiều hình thức: vấn đáp, trắc nghiệm.

Gv chia nhóm cho Hs hoạt

động

Tơng tự hớng dẫn hs làm các phần còn lại.

Hớng dẫn hs làm 2 bớc:

1/ xác định phép tu từ 2/ Giá trị của phép tu từ.

GV nhận xét,sửa chữa.

GV:Gác Quan Âm nơi TK bị HTh bắt ra chép kinh,rất gần với phòng

đọc sách của TS.Tuy cùng ở trong khu vờn nhà HT,gÇn nhau trong gang tÊc,nhng giê ®©y hai ngêi cách trở gấp mời quan san..

âm thanh của tự nhiên và của con ngời .

-Các nhóm thi nhau tìm:

mèo, bò, tắc kè,chèo bẻo...

Hs xác định và nêu tác dông.

HS đứng tại chỗ nhắc lại k/niệm về so sánh, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ

,chơi chữ.

Nhóm 1-2 làmBTa,b

Nhóm 3-4 làm BT c,d .

Say sa: uống nhiều rợu say đắm vì tình.

nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện t/c của mình mạnh mẽ mà kín đáo.

2- Tìm những loài vật có tên gọi là từ tợng thanh: mèo, bò, tắc kè,chèo bẻo...

3- Xác định từ tợng hình, Các từ tợng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ

* Tác dụng m/tả hình ảnh

đám mây một cách cụ thể, sinh động

iI/-Mét sè phÐp tu tõ tõ vựng1- Ôn lại khái niệm so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói giảm, nói quá, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

2/Bài tập:

a/ PhÐp t tõ Èn dô: -hoa, cánh để chỉ Kiều và cuộc

đời nàng

-cây ,lá:gia đình Kiều và c/s của họ.

b/ Phép t từ so sánh:so sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc ,tiếng suối,tiếng gió thoảng,tiếng trời đổ ma.

c/ Phép nói quá :sắc-tài của Kiều. Nhờ phép nói quá ,

đã đọng lại trong ngời đọc ấn tợng sâu sắc về một con ngời tài sắc vẹn toàn.

d/Nói quá:xa cách về thân phận ,cảnh ngộ củaThúc Sinh vàKiều.

e/Chơi chữ:tài và tai

3/ Bài 3: phân tích nét nghệ thuật độc đáo

a/ Phép điệp ngữ”còn” và dùng từ đa nghĩa”say sa”: chàng trai thể hiện đợc tình cảm của mình mạnh mẽ mà kín đáo.

b/ TG dùng phép nói quá

để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

c/ Nhờ phép so sánh , nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới

đêm trăng

d/Phép nhân hoá:trăng – bạn tri kỉ ttri âmth/nhiên gắn bó với con ngời.

e/Phép ẩn dụ:mặt trời trong câu 2 chỉ em bé trên l- ng mẹ…>thể hiện sựn gắn bó của đứa con với ngời mẹ.Đó là nguồn sống ,nguồn nuôi dỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai

4.Củng cố.

Những biện pháp tu từ tì vựng có tác dụng gì?

5.Dặn dò.

-Xem lại các BT đã làm.

- Hoàn thành các bài tập còn lại - Soạn: Tập làm thơ 8 chữ.

6.Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

Ngày soạn 21/10/09 Tiết:54 Ngày dạy:31/10/09 Tuần:11

Tập làm thơ tám chữ

I- Mục tiêu cần đạt : *Giúp học sinh

- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thơ tám chữ

- Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm những năng lực trong việc cảm thụ thơ ca.

II.Chuẩn bị

-GV:1 số bài thơ 8 chữ

-HS:soạn bài theo yêu cầu sgk III- Các b ớc tiến hành:

1.ổn định lớp 2.Ktra bài cũ.

Những năm học trớc em đã tập làm những thể thơ nào ? Em đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ tám chữ ? 3.Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

* HĐ1. Giúp hs nhận diện thể thơ.

Gọi HS đọc 3 đoạn thơ SGK tr 148, 149.

H? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu ch÷ ?

H? Tìm và gạch dới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ?

HS đọc

- Mỗi dòng 8 chữ

Đoạn 1: tan/ ngàn. Mới/

gội; bừng/ rừng; gắt / mật

Đoạn 2 : về/ nghe; học/

nhọc; bà/ xa

Đoạn 3: ngát/ hát; non/

son; đứng/ dựng; tiên/

nhiên.

Cả 3 đoạn đều gieo vần

I- Nhận diện thể thơ

tám chữ:

-Sè c©u ,sè ch÷

-Cách gieo

H? Em có nhận xét gì về cách gieo vần của từng đoạn thơ ?

Gieo vần có thể sử dụng các dạng liên tiếp, giãn cách, hỗn hợp, vần ch©n.

GV:vần chân gián cách theo từng cặp(còn gọi là vần ôm)

H? Nhận xét gì về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn ?

* Hoạt động 2.Hớng dẫn hs luyện tập.H? Nêu yêu cầu của bài 1

- Hãy chỉ ra lỗi sai trong câu 3 bài”Tựu trờng”nói lí do,tìm cách sửa cho đúng.

*Hoạt động 3.Hs thực hành làm thơ

8 ch÷.

GV hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại

chânĐoạn 1,2: vần liền

Đoạn 3: vần gián cách.

-Cách ngắt nhịp đa dạng:

2/3/3(Nào đâu/những … suèi)

3/2/3(Ta say mồi/đứng…

tan)3/3/2

4/2/2 nhng vẫn giữ đợc 3 nhịp tạo tiết tấu nhịp nhàng.

HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

HS điền ,giải thích .

Cũng mất, tuần hoàn, đất trêi

Hs chú ý vần ở câu 2,để tìm ra lỗi sai ở câu 3.

HS hoạt động nhóm.

Hs nêu rõ vần ở mỗi bài,mỗi cách đã điền.

vần:chân(liền-cách)

-Ngắt nhịp:linh

hoạt,đa dạng

*Ghi nhí:SGK

II- Luyện tập làm thơ 8 chữ:Bài 1: Điền từ

Hãy cắt …….. ca hát Những sắc tàn …...

ngày qua

Nâng đón ….hơng bát ngát

Của ngày mai …. muôn hoa

Bài 2: Th tự điền từ.

Cũng mất, tuần hoàn,

đất trời

Bài 3.Sai từ:rộn rã.

Thay:vào trờng.

III.Thực hành làm thơ

8 ch÷.

BT 1.§iÒn tõ:

Hoa lựu nở đầy một v- ờn đỏ nắng.

Lũ bớm vàng lơ đãng lít bay qua.

BT2.

VD:Bãng ai kia thÊp thoáng giữa màn sơng.

Hoặc:Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta.

4 .Củng cố

Đại diện nhóm đọc bài thơ đã su tầm sau đó bình bài thơ mình đã chuẩn bị.

5.Dặn dò.

- Nắm đợc đặc điểm của thơ 8 chữ.

- Hoàn thành các bài tập -Su tầm một số bài thơ 8 chữ . -Đọc và soạn bài “Bếp Lử +Đọc tác phẩm và chú thích +Trả lời các câu hỏi

IV. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Ngày soạn: Tiết:55 Ngàdạy: Tuần:11

Trả bài kiểm tra văn

I.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Thấy đợc u nhợc điểm trong bài làm của mình: cách dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, khả

năng phân tích khái quát vấn đề. Từ đó rèn luyện cách diễn đạt, trình bày bài cho học sinh.

II.Chuẩn bị.

-GV:bài làm của HS -HS:xem lại bài

Một phần của tài liệu Ngu Van 9 Ca nam (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(386 trang)
w