1. ổn định lớp.
2. Ktra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí”
- Nhận xét về tình đồng chí trong bài thơ.
3. Bài mới.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
* HĐ1: Bài mới
H? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến DuËt ?
Gv bổ sung tên các tác phẩm chính của ông.
HS trình bày:
Ông sinh năm 1941, quê ở Thanh Ba, Phú Thọ.
Là 1 trong những gơng mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thêi kú chèng Mü.
Đề tài: Viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nh cô gái thanh niên xung phong, ngời lính trên tuyến đờng Trờng Sơn.
Phong cách thơ: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.
I- G/thiệu t.giả, tác phÈm:
1- T/giả:
H? Bài thơ đợc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Hoạt động 2.Hớng dẫn hs tìm hiÓu vb
G đọc mẫu. Gọi HS đọc.
H? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
Gv: Đây là những phát hiện thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực
đời sống chiến tranh trên tuyến
đờng Trờng Sơn.
H? Vì sao tác giả lại thêm 2 chữ
"bài thơ" ?
H? Hình ảnh nổi bật trong bài thơ là gì ?
H? Nhà thơ cũng là chiến sĩ lái xe đã kể về những chiếc xe ntn ? Đọc những câu thơ em hiÓu g× vÒ nh÷ng chiÕc xe ? H? Có gì đặc biệt trong cách dùng từ ở câu thơ trên ? Cách dùng từ đó tạo nhịp điệu câu thơ ntn?
H? Nguyên nhân nào khiên chiếc xe trở thành không kính ? Nhận xét về cách giải thích ấy ? H? Câu thơ giúp em cảm nhận
điều gì về hiện thực Trờng Sơn?
H? Đọc tiếp những câu thơ
khắc hoạ về những chiếc xe ? H? Từ nào đợc lặp đi lặp lại nhiều lần ? Khắc hoạ thêm điều g× vÒ nh÷ng chiÕc xe ?
H? Từ hình ảnh những chiếc xe... làm nổi bật hình ảnh nào trong bài thơ ?
Bài thơ đợc sáng tác năm 1969, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang ở thời kỳ gay go và ác liệt nhất.
Bài thơ đợc in trong tập thơ
"Vầng trăng quầng lửa". Đây là bài thơ đặc sắc trong chùm thơ đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 69,70.
2 HS đọc
Nhan đề khá dài thu hút ngời
đọc
Phạm Tiến Duật muốn nói tới chất thơ của hiện thực ấy.
Những chiếc xe không kính.
Không có kính không phải vì
xe không có kính
Một hình ảnh tả thực những chiếc xe ko kính hiện lên méo mó và trần trụi.
Tác giả dùng 3 lần từ "không"
tạo cho câu thơ âm điệu trúc trắc gần với lời văn xuôi, lời nói thờng. Nhịp điệu linh hoạt, sáng tạo mang vẻ ngang tàng.
Tác giả giải thích nguyên nh©n rÊt thùc: Bom giËt, bom rung...
Ngời đọc có ấn tợng ban đầu về những chiếc xe không kính khiến ngời đọc có thể cảm nhận đợc hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh.
Không có kính rồi xe không có đèn...
Bom đạn chiến tranh còn làm cho nh÷ng chiÕc xe biÕn dạng, trần trụi hơn. Nhà thơ
nh đếm từng vết thơng trên xe do bom đạn Mỹ gây ra.
Nh÷ng chiÕc xe mÐo mã, trÇn trụi nh một chứng tích về hiện thực khốc liệt của cuộc
2- Tác phẩm:
II- Đọc tìm hiểu chú thÝch:
III- Tìm hiểu bài thơ:
Nhan đề bài thơ làm rõ h/ảnh nổi bật của toàn bài: những chiếc xe không kính.
1- H/ảnh những chiếc xe ko kÝnh:
-Méo mó và trần trụi.
-Nguyên nhân rất thùc: Bom giËt, bom rung...
=>Nh÷ng chiÕc xe mÐo mã, trÇn trôi nh mét chứng tích về hiện thực khốc liệt của cuộc chiÕn tranh chèng Mü.
Hoạt động 3.
H? Cảm giác của ngời lái những chiếc xe không kính đợc diễn tả ntn?
H? Em cã nhËn xÐt g× vÒ trËt tù cú pháp câu thơ thứ 1 ? Nhấn mạnh điều gì ?
H? Câu 2 từ nào đợc lặp lại ? H? T thế ung dung cùng cái nhìn của ngời lính giúp em hiểu về phẩm chất gì của các anh ?
H? Trong buồng lái, những ng- ời lính cảm nhận đợc những gì
về cảnh vật của Trờng Sơn ? Nghệ thuật nổi bật ? Tác dông ?
GV: Những câu thơ tả thực, chính xác, diễn tả cảm giác mạnh, đột ngột của ngời lính lái xe khiến ngời đọc cảm thấy nh chính mình đang ở trên những chiếc xe không kính.
H/ Qua đó em thấy tâm hồn, tình cảm của những anh lính lái xe Trờng Sơn ntn?
H? Những ngời lính lái xe còn phải đối mặt với những gian khổ nào nữa?
H? Câu thơ đã giúp em hiểu gì
về thái độ của các anh trớc nh÷ng khã kh¨n ?
H? Trong khổ thơ trên, từ ngữ
nào đợc lặp đi lặp lại ?
H? mặc dù gian khổ là vậy nh- ng nghị lực của những con ngời trẻ tuổi ntn ?
GV: Nụ cời sảng khoái hiện lên trên khuôn mặt đầy gian khổ, khãi bôi.
Gọi HS đọc khổ 5
H? Khổ thơ có chi tiết nào thú vị ?H? Cái bắt tay có ý nghĩa gì ? H? Tình đồng chí, đồng đội của các anh đợc nhân lên ntn?
GV: Sau những giờ phút nghỉ ngơi ngắn ngủi, họ lại tiếp tục
chiÕn tranh chèng Mü.
Những chiến sĩ lái xe.
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Đảo trật tự, cú pháp để diễn tả t thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh.
Tõ " nh×n"
Nhìn thấy gió vào xoa mắt
đắng
Nhìn thấy con đờng...
ThÊy sao trêi...
Điệp ngữ " nhìn thấy" nhấn mạnh cảm giác mà ngời lính phải đón nhận trớc những gian khổ.
Vẻ đẹp hào hùng đậm chất lính nhng cũng không kém phần lãng mạn, bay bổng.
Không có kính ừ thì có bụi Không có kính ừ thì ớt áo Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ.
Điệp cấu trúc, điệp ngữ. D- ờng nh gian khổ, nguy hiểm không ảnh hởng đến các anh.
Trái lại đây là dịp để họ thể hiện ý chí của mình.
Những anh lính lái xe trẻ tuổi sôi nổi, vui nhộn, lạc quan, yêu đời:
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha Bắt tay nhau qua cửa kính vì.
Những lời chào hỏi động viên nhau trong cảnh ngộ
độc đáo "từ trong bom rơi".
Họ bắt tay nhau truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng
2- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
-T thế ung dung,chủ
động ,hiên ngang;ung dung buồng…nhìn đất ,nh×n trêi…
-BÊt chÊp khã
khăn,gian khổ hiểm nguy
-Tinh thần lạc
quan,ngang tàng:phì
phÌo ch©m ®iÕu thuèc,cêi ha ha..
-Niềm vui và sự đầm ấm của tình đồng chí:bắt tay qua cửa kính,chung bát đũa,..
lên đờng. Họ vẫn đi vào chiến trờng miền Nam với niềm lạc quan phơi phới.
H? Sức mạnh nào đã giúp họ có
đợc niềm tin đó ?
H? Khổ thơ cuối có sự đối lập, em hãy chỉ ra ?
H? Hình ảnh " trái tim" kết thúc bài thơ đã hoàn chỉnh phẩm chất gì ở các anh ?
Hoạt động 4.
H? Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ?
H? Mợn hình ảnh những chiếc xe, nhà thơ đã khắc hoạ và ca ngợi điều gì ?
chí, đồng đội.
Bữa cơm hội ngộ bên đờng gợi lên thực tế cuộc sống của các anh lính Trờng Sơn.
ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ đã giúp các anh vợt qua tất cả gian khổ.
Đối lập giữa vật chất và tinh thần, vẻ bên ngoài và bên trong của chiếc xe.
Tình yêu nớc, khát vọng giải phãng miÒn Nam thèng nhÊt
đất nớc.
Bài thơ mang giọng điệu trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàng.
Thể thơ tự do.
Khắc hoạ vẻ đẹp của những chiến sĩ giải phóng quân, Họ chính là hình ảnh của cả một thế hệ Trờng Sơn hào hùng
IV- Tổng kết:
1- Nghệ thuật 2- Néi dung
4.Củng cố.
- Ngôn ngữ bài thơ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhng ngời đọc vẫn thấy thích thú.Vì sao? (phù hợpvới sự trẻ trung,tinh nghịch của ngời lính,thể hiện trung thực không khí của cuộc sống thời chiến tranh)
5.Dặn dò.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học ghi nhớ
- Xem lại những tp truyện trung đại đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
Ngày soạn: 30/10/2008 Tiết:48 Ngày dạy:3/11/2008 Tuần:10 Kiểm tra về truyện trung đại