Các b ớc tiến hành

Một phần của tài liệu Ngu Van 9 Ca nam (Trang 189 - 194)

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* HĐ 1: Gv nhắc lại toàn bộ đề bài để hs tiện theo dõi.

* H§ 2: NhËn xÐt

¦u ®iÓm:

Đa số học sinh làm tốt phần văn bản và phần TV.

Một số bài viết bài văn đúng kiểu bài tự sự

Bố cục đủ 3 phần

Diễn đạt lu loát, văn viết trong sángNhợc điểm:

Một số em làm không tốt phần v¨n –TV.

Một số bài viết bài văn không

đúng kiểu bài tự sự lạc sang biểu cảm. Hoặc đúng kiểu bài tự sự nhng vận dụng yếu tố đối thoại còn kém.

Bố cục không rõ ràng

Diễn đạt lủng củng,sơ sài,sai chính tả.

Hoạt động 3.Phát bài và sửa lỗi

HS nhớ lại đề bài

Hs nghe ,rót kinh nghiệm

H nhận bài đối chiếu đáp án và chữa bài.

I/ Đáp án bài kiểm tra HK I II/ GV nhận xét bài làm:

*¦u ®iÓm

*Nhợc điểm.

III.Phát bài

Tổng hợp điểm.

Kquả Giỏi Khá Tbình Yếu Kém SS KT tr-

íc Líp/ss

9C3

9C4

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

*Nguyên nhân tăng –giảm.

………

………

………

*Hớng phấn đấu.

ThÇy:

………

………Trò:

………

………

4.Củng cố.Lồng chung trong tiết học 5.Dặn dò.

-Đối chiếu dàn bài,viết lại bài văn.

-Soạn bài:Bàn về đọc sách.

IV. Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

---**********---**********--- Ký duyệt tuần 18

Ngày soạn:4/12/2009 Tiết:87, 88 Ngày dạy: /12/2009 Tuần:18

Bàn về đọc sách

Chu Quang TiÒm.

I. Mục tiêu cần đạt:

* Giúp học sinh:

- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.

- Rèn luyện biết thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bàI nghị luận sâu sắc , sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

II. Các b ớc tiến hành : 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra việc soạn bài của Hs.

3.Bài mới

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* HĐ 1:Giới thiệu về cụm bài văn bản nghị luận :

gồm 4 bài:

Nghị luận xã hội: Bàn về đọc sách, chuẩn bị hành trang

Nghị luận văn học: Tiếng nói của văn nghệ, Sói và cừu.

Gọi Hs đọc chú thích.

GV tóm tắt những nét cơ bản về tác giả

Nghe hiÓu

HS ghi chÐp:

1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quèc.

Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá

trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những

I. G.thiệu về tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:

- 1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quèc.

* H§ 2 :

- GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS

đọc lần lợt đến hết

- Yêu cầu HS chú ý tùe khó SGK H ?. Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì ?

H ?. Tìm bố cục bài viết và tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khaivấn đề ấy ?

* H§ 3:

Gọi Hs đọc phần I của văn bản.

H? Qua lời bàn của tác giả, ta thấy sách có vai trò và ý nghĩa gì

trên con đờng phát triển của nhân loại?

H? Em hiểu học thuật có nghĩa là gì?

H? Từ vai trò, tác dụng của sách

đối với con ngời, tác giả đã cho thấy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa ntn?

lời bàn tâm huyết của ngời

đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau.

Bài văn đợc trích từ sách Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc

đọc sách

Đọc – theo dõi SGK Chó ý tõ khã

- Bàn về vấn đề đọc sách

*3 phÇn:

-Từ đầu ….phát hiện thế giíi míi.

(Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.)

-Tiếp.. ..tự tiêu hao lực lợng:

( Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuảviệc đọc sách trong tình hình hiện nay.)

-Còn lại: (Bàn về p/pháp

đọc sách.) Hs đọc đoạn 1

- Sách đã ghi chép, cô đúc, l- u truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài  tìm tòi, tÝch luü qua tõng thêi kú.

- Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đờng học thuật của nhân loại. Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài ngời thu l- ợm suy ngẫm suốt mấy ngh×n n¨m nay.

- Hệ thống kiến thức khoa học.

- Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.

- Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể tiến lên thu

đợc các thành tựu mới trên con đờng văn hoá học thuật nếu nh không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua.

2. Tác phẩm:

II. Đọc, chú thích, bè côc

1.Đọc.

2. Chó thÝch.

3. Bè côc. 3 phÇn

III. T×m hiÓu v¨n bản:1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc

đọc sách.

-Đọc sách là con đ- êng tÝch luü, n©ng cao vốn tri thức.

-Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn,

đi phát hiện thế giíi míi

H? Từ: trờng chinh ở đây đợc hiểu theo nghĩa ntn?

(Trong tình hình hiện nay, sáchvở tích luỹ nhiều thì việc

đọc sách cũng ngày càng không dÔ.)

Gọi HS chú ý đoạn 2

H? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc?

H? Tác giả chỉ ra những nguy hại của việc đọc sách ntn?

H? Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng nhận xét,

đánh giá của tác giả?

H? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào?

H? Đặc biệt bài văn còn giàu sức thuyết phục ngời đọc bởi cách viÕt ntn?

Mỗi nguy hại tác giả đa ra những dẫn chứng cụ thể và phân tích.

Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc.

Theo dõi đoạn 3.

H? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn?

H? TG đã dùng cách nói ví von nhng rất cụ thể cách đọc sách

- Theo dâi chó thÝch 3

Theo dõi đoạn 2

- Lựa chọn sách thì việc đọc sách mới đạt hiệu quả.

- 2 nguy hại thờng gặp:

* Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống, cha kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngÉm.

* Sách nhiều khiến ngời

đọc lạc hớng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích.

- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tg thấu tình, đạt lý: các ý kiến đa ra xác đáng, có lý lẽ từ t cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình nghiên cứu, tÝch luü, nghiÒn ngÉm l©u dài.

- Trình bày lời bàn bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại trong thùc tÕ.

- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể và thú vị

VD: LiÕc qua th× thÊy rÊt nhiÒu.

Làm học vấn giống nh..

- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho m×nh.

- Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu nh cời ngựa qua chợ.

2/ Nh÷ng khã khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay:

-Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống, cha kịp tiêu hoá, không biÕt nghiÒn ngÉm.

-Sách nhiều khiến ngời đọc lạc hớng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích.

3/ Bàn về phơng pháp đọc sách:

a/ Cần lựa chọn sách khi đọc.

- Đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình.

không có suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý nghĩa của hình thức so sánh đó?

H? Tại sao các học giả chuyên môn vẫn cần phải đọc sách th- ờng thức?

H? ý kiến trên đã cho em thấy

điều gì trong việc lựa chọn sách của tác giả?

H? Em hãy tóm tắt các ý kiến của Chu Quang Tiềm về cách đọc sách?

* H§ 4

H? Bài viết có lý, có tình, có sức thuyết phục cao. Điều đó đợc tạo nên bởi yếu tố nào?

H? Qua bài văn, em học tập đợc gì ở lối viết văn nghị luận của tác giả?

- Không thể xem thờng đọc sách thờng thức, loại sách ở l×nh vùc gÇn gòi kÕ cËn víi chuyên ngành, chuyên sâu của mình.

- TG đã khẳng định: trên đời có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận vì

thế không biết thông thì

không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể nắm gọn.

- ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn.

Tg đa ra 2 ý kiến đáng để mọi ngời suy nghĩ, học tập:

Ko nên đọc lớt qua, đọc chỉ

để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có giá trị.

Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch.

Lý lẽ, dẫn chứng sinh động.

Cách viết văn giàu hình ảnh, giàu cách ví von.

Các nhóm thảo luận

B/ Cách đọc sách có hiệu quả.

- Không nên đọc l- ớt qua, mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ, nghiền ngẫm.

IV/ Tổng kết:

Ghi nhí (SGK)

4.Củng cố.

5.Dặn dò.

-Học bài

-Soạn bài:Khởi ngữ

+Đọc kĩ các vd

+Trả lời các câu hỏi sgk IV. Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

---**********---

Ngày soạn:5/12/2009 Tiết:89 Ngày dạy: /12/2009 Tuần:18

Khởi ngữ.

I.Mục tiêu cần đạt:

* Giúp học sinh:

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệtkhởi ngữ với chủ ngữ của câu.

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó - Biết đặt những câu có khởi ngữ.

II. Chuẩn bị :

GV : SGK, soạn bài.

HS : Soạn bài.

Một phần của tài liệu Ngu Van 9 Ca nam (Trang 189 - 194)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(386 trang)
w