TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT
2. Trả bài kiểm tra Tiếng việt
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức 5. Dặn dò:
- Tìm đọc những tài liệu có liên quan đến môn Ngữ văn IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---**********---
Ký duyệt tuần 34
Ngày soạn: Tuần 35 Ngày dạy: Tiết 165,166
TÔI VÀ CHÚNG TA I. Mục tiêu bài học:
* Giúp HS
- Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
- Hiểu biết đặc điểm thể loại kịch như cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, giáo án
2. HS:SGK, đọc và soạn bài trước ở nhà III. Hạt động dạy và học;
1. Ổn định 2. Kiểm tra
- Thuộc ghi nhớ đoạn trích Bắc Sơn. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng kịch của tác giả Nguyễn Huy Tưởng.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu
chung về văn bản
- HS đọc chú thích về tác giả (trang179)
- GV giới thiệu chung về chân dung tác giả, thơ và kịch của Lưu Quang Vũ.
- GV giới thiệu về vở kịch giới thiệu về bối cảnh hiện thực đất nước sau 1975- 1980.
HS xác định các nhân vật chính, phụ. Đọc phân vai GV giới thiệu về bối cảnh, hiện thực nội dung 3 cảnh
?. Cách tổ chức cảnh 3 của vở kịch này có gì giống và khác so với hồi bốn vở kịch Bắc Sơn?
- những năm 80, từ thơ và truyện ngắn, ông chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu.
- Đặc điểm kịch: đề cậ- Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội - Ông bắt đầu sáng tác thơ khoảng giữa những năm 60 của thế kỷ 20, và từ đó về sau đã có nhiều bài được bạn đọc yêu mến. Đầu p đến thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời -> xã hội đang đổi mới mạnh mẽ.
- LQV được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 2000
2. tác phẩm :
- Trích trong 'tuyển tập kịch"
- Ra đời năm 1984, trong bối cảnh xã hội đang chuyển mình mạnh mẽ sang một thời kỳ mới xây dựng và phát triển đất nước Gồm 9 cảnh
- Đoạn trích học thuộc cảnh 3
Giống:
- Tổ chức sự việc theo xung đột
I. tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
2. tác phẩm :
- chủ yếu dùng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật qua đối thoại
- để tích cách bộc lộ trong xung đột quanh hành động nói là chính.
Khác:
- Không cấu trúc theo lớp mà cấu trúc theo cảnh.
- Lượng nhân vật nhiều hơn và không đổi, cùng hiện diện trực tiếp
c. Tóm tắt:
Tại một cuộc họp, giám đốc mới của xí nghiệp là Hoàng Việt cho công bố "Kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp. Kế hoạch này lập tức bị một số người lại được các công nhân và kỹ sư ủng hộ"trong đó có Phó giám đốc Nguyễn Chính phản đối, nhưng
3. Đọc tìm hiểu chú thích:
a. Đọc b. Đại ý
Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt
c. Tóm tắt:
Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản:
GV giới thiệu về khung cảnh trước đó xí nghiệp
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản - Tình trạng ngưng trệ sản
Thắng Lợi để HS hiểu tình huống kịch ở cảnh 3.
GV: Trong kịch có 2 tuyến nhân vật, hãy chỉ ra những tuyến nhân vật đó? Mỗi tuyến đại diện cho những tư tưởng nào.
GV: chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa 2 tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất và quản lý trong xí nghiệp?
GV: Sự xung đột đó là biểu tượng mối quan hệ giữa những tư tưởng khác.
xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết táo bạo -
>Giám đốc Hoàng Quốc Việt (mới nhận chức hơn năm) quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.
- Có nghĩa là anh hùng với kĩ sư Lê Sơn - đã công khai
"tuyên chiến" với cơ chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu.
- Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa2 tuyến.
Hoàng Việt (giám đốc) và Sơn (kĩ sư) Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm
Phòng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng (hiệu quả tổ chức)
Bảo thủ, máy móc
Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ.
?. Đọc cảnh kịch ấn tượng của em về những nhân vật nào?
GV gợi ý qua những lời nói, cử chỉ của nhân vật để thấy thái độ, tính cách
a/ Giám đốc Hoàng Việt + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm.
+ Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với
* Những nhân vật tiêu biểu a/ Giám đốc Hoàng Việt + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm.
+ Thẳng thắn, trung thực
niềm tin vào chân lý b/ Kỹ sư Lê Sơn
+Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp + Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp
c/ Phó giám đốc Chính + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé + Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh
d/ Quản đốc phân xưởng Trương
kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý
b/ Kỹ sư Lê Sơn
+Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp + Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp
c/ Phó giám đốc Chính
+ Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé + Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh
d/ Quản đốc phân xưởng Trương
Hoạt động 4. ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống:
GV: Thực tế cái mới chưa được thử thách có thể chấp nhận không?
Dự đoán về kết quả, cảm nhận của em?
(HS đọc ghi nhớ)
vì nó phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông trong xã hội
* ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống
- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái:
đổi mới và bảo thủ
=> Phản ánh tính tất yếu và gay gắt những tình huống xung đột kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống sinh động.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật: Kịch với nhân vật tính cách rõ nét
- Nội dung: vấn đề đổi mới trong sản xuất
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK 5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết Tổng kết văn học IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---
Ngày soạn: Tuần 35 Ngày dạy: Tiết 167,168
TỔNG KẾT VĂN HỌC I Mục tiêu bài học:
* Giúp HS
- Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn - Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, giáo án
2. HS:SGK, các bảng hệ thống hóa, các câu trả lời.
III. Hạt động dạy và học:
1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới
Hoạt động 1. Tổng kết văn học dân gian
GV cho HS đứng tại chỗ trình bày từng nội dung theo câu hỏi sgk hoặc GV treo bảng phụ, HS đọc chậm (phần văn hoá dân gian)
Thể loại Định nghĩa Các văn bản được học
Truyện - Truyền thuyết: kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
Con rồng cháu Tiên Bánh trưng, bánh giầy Thánh gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm Cổ tích: kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh và ngốc nghếch, là động vật có yếu tố hoang
Sọ Dừa Thạch Sanh
Em bé thông minh
đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng....)
Ngụ ngôn: Mượn chuyện về vật, đồ vật (hay chính con người) để nói bóng gió, kín đáo chuyện vè con người để khuyên nhủ răn dạy một bài học nào đó.
Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Truyện cười: kể về những hiện đáng
cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Ca dao – dân ca
Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hơp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát than
- Những câu hát châm biếm Tục ngữ Là những câu nói giân gian ngắn gọn,
ổn định có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, xã hội ...) được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ về lời ăn tiếng nói hằng ngày.
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tục ngữ về con người xã hội
Sân khấu (chèo)
Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu (diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình) Phổ biến ở Bắc Bộ
Quan Âm Thị Kính
Hoạt động 2: Tổng kết văn học trung đại:
Thể loại
Tên văn bản Thời gian
Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật Truyệ
n
1. Con hổ có nghĩa
(NXB GD -1997)
Vũ Trinh Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, đề cao ân nghĩa trọng đạo làm người 2. Thầy thuốc
giỏi cốt ở tấm
Đầu thế kỷ
Hồ Nguyên
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh và lòng thương yêu