Hớng dẫn ,dặn dò

Một phần của tài liệu Ngu Van 9 Ca nam (Trang 74 - 82)

II. Các bớc tiến hành

4. Hớng dẫn ,dặn dò

- Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh.

- Soạn bài :Mã Giám Sinh mua Kiều.

+ Đọc kĩ đoạn trích + Trả lời các câu hỏi IV.Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

---**********---**********--- Ký duyệt tuần 6

Ngày soạn: Tiêt: 31 Ngày dạy: Tuần: 7 Kiều ở lầu ngng bích

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I. Mục tiêu cần đạt:

* Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi, thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc vẻ đẹp tấm lòng thủy chung nhân hậu của nàng.

- Thấy đợc n/thuật miêu tả nội tâm n/vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng

đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại & n/thuật tả cảnh ngụ tình.

- Hs nắm đợc bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh và nỗi đau ê chề, xót xa của KiÒu.

- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du và nghệ thuật miêu tả n/vật phản diện.

II. Chuẩn bị

- GV:bức tranh Kiều ở lầu Ngng Bích - HS:soạn bài,sgk,..

III. Các bớc tiến hành:

1. ổn định lớp 2. Ktra bài cũ.

- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”

- Ph©n tÝch ch©n dung MGS.

3. Bài mới.

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* HĐ 1 Bài mới:

H? Nêu vị trí đoạn trích trong t/phÈm ?

Gv hớng dẫn hs đọc:

Gv kiÓm tra chó thÝch

H? Nội dung cơ bản của đoạn văn bản trên ?

H? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của tõng phÇn ?

Sau khi bị MGS lừa gạt, bị Tú Bà mắng nhiếc ko chịu tiếp khách làng chơi, uất ức nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mÊt vèn dô KiÒu ra lÇu NB thực chất là giam lỏng nàng chờ thực hiện âm mu mới.

Đoạn trích thể hiện tâm trạng bi kịch của TK khi bị giam lỏng ở lầu NB.

Đoạn trích chia làm 3 phần:

+ 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô

đơn, tội nghiệp của Kiều.

+ 8 câu tiếp: Kiều thơng nhớ Kim Trọng và thơng nhớ cha mẹ.

+ 8 câu cuối: Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều.

I/Vị trí đoạn trích:

II/Đọc, tìm hiểu chú thÝch:

III/ Tìm hiểu đoạn trÝch:

1. 6 câu thơ đầu:

khung cảnh của bi kịch nội tâm.

Gọi hs đọc 6 câu thơ đầu:

H? Nội dung của 6 câu thơ ? H? Tả chị em Kiều trong

đoạn trích Kiều gặp Kim Trọng, Ng.Du viết một nền ..., ở đây t.g lại viết trớc lầu ...

theo em khoá xuân ở đây có g×  víi lÇn tríc ?

H? Trong cảnh ngộ đó, ngồi trên lầu cao nhìn ra xa, Kiều thấy những cảnh vật nào của thiên nhiên ?

H? Cảm nhận của em về ko gian nơi đây ?

H? Ko gian ấy đã gợi lên điều gì trong lòng Kiều ?

H? Qua việc khắc hoạ cảnh vật thiên nhiên, t.g giúp 

đọc cảm nhận đợc điều gì về tâm trạng của Kiều ?

H? 8 câu thơ nói về t/cảm, suy nghĩ của Kiều dành cho ai ?H? Đọc những câu thơ nói về t/cảm của Kiều dành cho Kim Trọng ?

Khung cảnh thiên nhiên đợc nhìn qua con mắt của Kiều ở lÇu NB.

Kiều gặp Kim Trọng: Khoá

xuân chỉ ngời con gái đẹp bị cÊm cung.

Khoá xuân: thực chất là nàng bị giam lỏng.

Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng.

Ko gian mở ra theo chiều réng, chiÒu xa, chiÒu cao bốn bề bát ngát ...

N.Du đã để Kiều đối diện với chính mình, trớc cảnh ở lầu NB rộng lớn, bát ngát, vắng lặng đến lạnh  càng khắc sâu thêm nỗi cô đơn, buồn tủi. Cảnh nhuốm màu tâm trạng.

-Về chính mình, từ 1 cô gái khuê các, phút chốc bị đẩy vào chốn lầu xanh, vào vũng bùn ô nhục.

Gợi thời gian tuần hoàn khÐp kÝn, thêi gian còng nh ko gian giam hãm con . Sớm & khuya , ngày và

đêm, Kiều chỉ có 1 mình.

Nàng chỉ còn bầu bạn với cảnh vật, cảnh vật cũng nh

đồng cảm với con .

6 câu thơ là bức tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng của nv: Cô đơn, buồn tủi, trăm mối ngổn ngang dằng xé: nhớ  yêu, thơng cha mẹ, thơng cảm cho mình tr- ớc.Kim Trọng và cha mẹ.

Nỗi nhớ: Kim Trọng

+ Mối tình đầu đang rạo rực nhất bỗng dng bị cắt ngang.

+ Nàng cảm thấy mình là  có lỗi: Chén rợu thề nguyền dới trăng hôm nào, nàng

2.Tám câu tiếp theo:

T/cảm của Kiều

®/vãi ngêi th©n.

Nỗi nhớ với Kim Trọng

Nỗi nhớ cha mẹ

3.Tám câu thơ cuối:

Tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ hiện tại

H? Lần này cũng nh khi đang trên đờng đến Lâm Tri, Kiều nhớ  yêu trớc cha mẹ, theo em có hợp lí không ? Vì sao ?

H? Em hiểu gì về nỗi lòng của Kiều đối vói chàng Kim ?

? Em hiểu câu thơ tấm lòng son ... ntn ?

Gv: Trong trái tim của nàng, chàng Kim đã chiếm 2 phần nguyên vẹn trang trọng, chân thành nhất. Nàng mặc cảm thân phận ko còn xứng đáng.

H? T/cảm của Kiều dành cho cha mẹ có gì khác đối với chàng Kim ?

H? Để diễn tả tâm trạng của Kiều, tg đã sử dụng biện pháp ng.thuật nào ?

GV: Trong cảnh ngộ hiện tại, nàng đã quên bản thân để nghĩ về cha mẹ, Kim Trọng.

Kiều là  có t/yêu thuỷ chung,  con hiếu thảo,  có tấm lòng vị tha đáng trọng.

Gv: Có thể coi 8 câu thơ cuối nh bộ tranh tứ bình.

H? Bộ tranh tứ bình đợc liên kết vói nhau bằng từ nào ? H? Từ buồn trông gợi cảm giác gì trong lòng  đọc ? H? Đoạn thơ tgđã sử dụng những biện pháp ng. thuật nào?

cảm thấy mình phụ bạc chàng Kim.

+ Hành động bán mình dù sao ơn sinh thành đã có phÇn ....

 Đầu tiên Kiều nghĩ tới KT,

điều này vừa phù hợp với qui luật tâm lí, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút N.Du. N.Du tá râ thÊu hiÓu tâm lí tình  và thông cảm với nỗi lòng n.vật.

Nàng đau đớn, xót xa nhớ tới chàng Kim.

Nàng tởng tợng KT đang ngày đêm ngóng trông nàng uổng công, vô ích.

Tấm lòng son là tấm lòng nhớ thơng KT ko bao giờ nguôi. Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị vùi dập, hoen ố biết bao giờ gột rửa.

Với cha mẹ: Xót thơng cha mẹ đang ngày đêm ngóng chờ tin con; thơng cha mẹ tuổi già sức yếu, nàng ở xa xôi lấy ai là ngời chăm sóc ? Dùng thành ngữ,điển cố (quạt nồng ấp lạnh, sân lai gốc tử) nói lên tâm trạng nhớ thơng, tấm lòng hiếu thảo của Kiều.

Buồn trông

Tâm trạng buồn nh trông ngóng điều gì đó.

Điệp ngữ, từ láy, hình ảnh Èn dô.

IV/ Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

2. Néi dung:

Tâm trạng của Kiều đợc in ấn trong từng cảnh của bộ tranh tứ bình. Mỗi cảnh sắc là 1 ám chỉ về cuộc đời, số phận của nàng Kiều.

H? Đọc cặp 1 và phân tích ? H? Đọc 2 dòng thơ tiếp theo và phân tích

H? Đọc cặp thơ thứ 3 và phân tÝch ?

H? Đọc cặp thơ thứ 4 và phân tÝch ?

H? Những biện pháp ng.

thuật nổi bật đợc tg sử dụng trong đoạn trích ?

H? Nét trữ tình đằm thắm nổi lên từ bức tranh tâm tình đầy xúc động là gì ?

Một cánh buồm thấp thoáng xa xa cửa bể chiều hôm gợi sự cô đơn lẻ loi.

Nàng nhớ tới thân phận lu lạc, trong lòng trỗi dậy nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hơng tha thiÕt.

Một cánh hoa trôi lênh đênh trên dòng nớc chảy xiết gợi nỗi buồn man mác về thân phận lu lạc, gợi nỗi nhớ ng- ời yêu.

Nội cỏ dầu dầu nơi chân mây, mặt đất, mầu mây, màu cỏ úa hoà vào nhau thành một màu xanh khó phân biệt gợi tâm trạng bi ai.

Một cơn gió cuốn mặt thuyền làm cho tiếng vang nổi lên nh bao vây nàng.

Đảo ngữ ầm ầm nhấn mạnh cái cảm giác hãi hùng, ghê sợ.

Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất của Truyện Kiều. Cảnh vật nh thấm

đẫm nỗi lòng tâm trạng của n/v.

Sáng tạo trong ngôn ngữ

Biện pháp tả cẩnh ngụ tình.

Ngôn ngữ thơ trong sáng, phong phú về màu sắc, âm thanh, nhịp điệu.

Đi sâu m/tả nội tâm n/v.

Tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu của Kiều.

4.Củng cố.

- Qua đoạn thơ em hiểu thêm gì về tâm hồn Thuý Kiều&nghệ thuật mtả tâm trạng của Nguyễn Du?

5.Dặn dò.

- Học thuộc lòng đoạn trích.

- Nắm vững nd,ngth của đoạn trích.

- Soạn bài “Trau dồi vốn từ” + Đọc kĩ các đoạn văn + Trả lời các câu hỏi.

IV. Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

---**********---

Ngày soạn: Tiết: 32 Ngày dy Tuần: 7

Miêu tả trong văn bản tự sự

I. Mục tiêu cần đạt:

* Giúp học sinh:

- Qua bài học giúp Hs biết kết hợp m.tả h/động, sự việc, cảnh vật & con  trong bài văn tự sự

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản.

II. Chuẩn bị.

- Thầy:g/án,bảng phụ ghi sẵn những câu miêu tả

- Trò:soạn bài,bảng nhóm III. Các bớc tiến hành:

1. ổn định lớp 2. Ktra bài cũ.

- Nhớ lại kiến thức lớp 8: Nêu vai trò của y/tố m/tả trong văn bản tự sự ? 3. Bài mới

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* H§1:

* Gọi Hs đọc y/c BT1:

H? Trong bài <<Chị em TK>> tg s/dông nh÷ng y/tè m/tả nào ?

(Gợi ý: Mỗi bức chân dung tg tả ở p.diện nào ? So sánh vÝ von víi nh÷ng g× ?).

H? Với cách tả ấy đã làm nổi bật đợc vẻ đẹp  ntn ở mỗi nh©n vËt ?

Gv: Qua m/tả chân dung  Dự báo số phận của n/vật.

H? Trong đoạn Cảnh ...

N.Du đã chọn lọc những chi

- Trong khi kể,  kể cần m/tả

chi tiết h/động, cảnh vật, con  mà s/v đã diễn ra ntn thì truyện mới trở nên sinh động.

Các nhóm thảo luận:

Tìm những y/tố tả , tả cảnh trong 2 đoạn trích TK vừa học ? Hs đọc các câu thơ m/tả 2 bức ch©n dung:

+ Thúy Vân: Khuôn trăng ....

M©y thua níc tãc ....

+ T.Kiều: Làn thu thủy, nét ...

Hoa ghen ..., liÔu hên

 Tg s/dụng bút pháp ớc lệ T/T để m/tả nhằm tái hiện lại chân dung mỗi  ....

II. Luyện tập:

1. BtËp 1(86)

a.Chị em Thuý KiÒu.

-Thuý V©n:

Khuôn trăng ....

M©y thua níc tãc ....

- T.Kiều: Làn thu thủy, nét ...

Hoa ghen ..., liÔu hên

 Tg s/dông bót pháp ớc lệ T/T để m/tả nhằm tái hiện lại chân dung mỗi

 ....

... ?

Gv: Bút pháp tả & gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình để m/tả cảnh ngày xuân.

H? Những y/tố m.tả ấy có g.trị gì trong đoạn trích ?

Gv h ớng dẫn Hs dựa vào

đoạn trích Cảnh ngày xuân ... để viết đ/văn.

Dựa vào đoạn trích: Chị em TKđể giới thiệu.

* H§ 3: HDVN:

+ Hoàn thành 3 Btập trên

vào vở.

(BT3: viÕt ®/v¨n)

+ Ôn tập: Chuẩn bị viết bài TLV sè 2.

+ Soạn: TK báo ân báo oán.

Hs tìm y/tố m/tả

Nhờ những y/tố m.tả mà gợi đ- ợc khung cảnh thiên nhiên ngày xuân với vẻ đẹp riêng của nó.

Đồng thời gợi đợc khung cảnh của 1 lễ hội truyền thống của d.téc ta.

Viết đ.văn kể việc chị em TK di chơi trong buổi chiều ngày thanh minh. (Chó ý vËn dông y/tố m.tả cảnh ngày xuân).

Gọi đại diện từng nhóm lên nói tríc tËp thÓ.

HS dựa vào dàn bài để luyện nãi tríc líp

Cá non xanh tËn ch©n trêi

Cành lê … DËp d×u…

=>Bút pháp tả &

gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình để m/tả cảnh ngày xu©n

2.Bài 2:

Hs các nhóm cùng viÕt.

3. G/thiệu vẻ đẹp của chị em TK.

MB:Giới thiệu

chung về hai chị em.

TB:

-G/thiệu vẻ đẹp Thuý V©n

-G/thiệu vẻ đẹp Thuý KiÒu:

+Sắc +Tài +T×nh KB:

4.Củng cố.

- HS nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.

5.Dặn dò.

- Xem lại các bài tập đã làm - Hoàn thành bài tập 3

- Ôn tập: Chuẩn bị viết bài TLV số 2.

IV. Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

---**********---

Ngày soạn : Tiết: 33 Ngày dạy : Tuần:7

Trau dồi vốn từ

I. Mục tiêu cần đạt:

* Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tầm q.trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ chính xác nghĩa & cách dùng của từ.

II.Chuẩn bị

- GV:g/án, bảng phụ

- HS:soạn bài, sgk, bảng nhóm I II. Các bớc tiến hành:

1.ổn định lớp.

2.Ktra bài cũ

- Có những h/thức nào để p.triển từ vựng ? Từ vựng của 1 ngôn ngữ có thể thay

đổi hay không ? 3.Bài mới

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* HĐ1: Bài mới:

- Gọi Hs đọc ý kiến của cố Thủ tớng P.V.Đ.

Gv: Đ/văn trích đoạn viết:

Giữ ... của cố Thủ tớng P.V.§

H? Đoạn văn 1, Cố Thủ t- ớng nhấn mạnh điều gì ? H? Cố Thủ tớng khuyên chóng ta ®iÒu g× ?

Gv đ a bảng phụ BT 2.

H? Phát hiện lỗi sai ?

Sửa lại cho đúng?

Vì sao có những lỗi này.Vì

tiÕng ta nghÌo hay v× ngêi viết không biết ding tiếng ta?

Tiếng Việt là 1 ng.ngữ giàu đẹp, có khả năng đ/ứng nhu cầu nhận thức & g.tiếp của  viết.

Lời khuyên ...

Muốn phát huy tốt khả năng của TV:

+ Không ngừng trau dồi vốn từ của mình.

+ Biết vận dụng vốn từ 1 cách nhuần nhuyễn trong nói và viết;vì đéo là cách giữ gìn sự trong sáng của TV có hiệu quả

nhất,nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dt thông qua lời ăn tiếng nói của mỗi ngời.

a.Thừa từ”đẹp”,vì thẳng cảnh có nghĩa cảnh đẹp.

b.Sai từ”dự đoán”,vì dự đoán là

đoán trớc tình hình nào đó trong tơng lai.

c.Sai từ”đẩy mạnh”,vìđẩy mạnh có nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh.

-b thaydự đoán=phỏng đoán c.thay từ đẩy mạnh =mở rộng Vì ngời viết không biết chính xác& cảu từ mà mình sử dụng.Cha hiểu hết ý nghĩa của

I. Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ &

cách dùng từ:

1/ T×m hiÓu ý kiÕn của Cố T.tớng P.V.§:

2/ Phát hiện & sửa lỗi sai trong cách dùng từ:

H? VËy muèn vËn dông tèt vốn từ của mình trớc hết phải làm gì ?

- Gọi Hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2Gọi HS đọc ý kiến của Tô Hoài.

Em hiểu ý kiến của Tô

Hoài ntn?

Nhà vă Tô Hoài nói đến vấn đề gì?

Qua đoạn văn em rút ra bài học gì?

* HĐ 3: Luyện tập H? Nêu y/c của B.tập

Gọi hs lên bảng làm.

BT 7 HS thảo luận nhóm.

GV cho Hs làm BT nhanh,Trong 5 phót ai t×m

đợc nhiều từ đúng nhất cho ®iÓm.

tõ.

Phải hiểu đầy đủ chính xác nghĩa & cách dùng của từ.

HS đọc GN(100)

Nhà văn Tô Hoài phân tích quá

trình trau dồi vốn từ của đại thi hào dt Nguyễn Du.

Nhà văn nói đến việc phải học lời ăn tiếng nói của nhân dân để trau dồi vốn từ của mình.

Bài học:phải rèn luyện để biết thêm những từ cha biết để làm t¨ng vèn tõ.

HS lên bảng làm.

Giải nghĩa của các từ có yếu tố

Một phần của tài liệu Ngu Van 9 Ca nam (Trang 74 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(386 trang)
w