2.Ktra bài cũ
Trình bày những dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong một văn bản tự sự?
3. Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
* HĐ 1: Giúp hs tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
Gọi hs đọc đoạn văn
H? Phơng thức biểu đạt chính trong
đoạn văn trên là gì?
H? Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Ngoài ra, đoạn văn trên còn kết hợp cả yếu tố nghị luận.
H?Yếu tố nghị luận đợc thể hiện rõ ở những câu văn nào?
H? Vai trò của những yếu tố đó trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn v¨n?
H? Theo em, bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?
Hoạt động 2.HD hs thực hành viết
đoạn văn có yếu tố nghị luận. H? bài tập 1 nêu những yêu cầu gì?
GV gợi ý cho hs bằng những câu hỏi:
H? Buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn?
H? Nội dung buổi sinh hoạt lớp là gì?
Hs đọc
Phơng thức tự sự.
KÓ vÒ cuéc tranh luËn gi÷a 2 ngời bạn khi đi trên sa mạc.
Câu trả lời của ngời bạn đợc cứu và câu kết của VB.
Làm câu chuyện thêm sâu sắc, giàu chất triết lý và có ý nghĩa giáo dục cao.
Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
Kể buổi sinh hoạt lớp trong
đó em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là ngời bạn tốt.
I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn v¨n tù sù:
đoạn văn:
Lỗi lầm và sự biết
ơn
Yếu tố nghị luận:
-Nh÷ng ®iÒu viÕt trên cát…xoá nhoà theo t/g
-Nh÷ng ®iÒu tèt
đẹp ghi tạc trên
đá..
=>hãy viét những nỗi buồn đau,thù hận lên cát và khắc ghi nh÷ng ©n t×nh lên đá.
II/ Thực hành viết
đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận:
Bài tập 1
Kể lại buổi sinh hoạt lớp.
Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao em lại phát biểu vấn đề đó?
H? Em đã thuyết phục cả lớp Nam là ngời bạn tốt ntn? (lý lẽ, vd, phân tích) Yêu cầu hs viết đoạn văn trong 10 phút theo các gợi ý đã trao đổi
GV nhận xét, đánh giá
HS trình bày đoạn văn viết của mình.
4.Củng cố
Lồng chung vào bài học.
5.Dặn dò -Học bài -Xem lại BT 1 -Làm BT 2
Chú ý:chọn một đối tợng cụ thể rồi lập dàn bài.
IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---**********--- Ký duyệt tuần 12 Ngày soạn : Tiết: 61+62 Ngày dạy: Tuần:13
Làng
(Kim L©n)
I- Mục tiêu cần đạt :
* Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng tình huống, tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện năng lực phân tích n/vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý n/vËt.
II.Chuẩn bị.
-GV:g/án,sgk
-HS:soạn bài,sgk,bảng nhóm…
III- Các bớc tiến hành:
1.ổn định lớp
2.Ktra bài cũ. Đọc thuộc lòng bài thơ " ánh trăng" ? Giá trị cơ bản về nội dung và ng.thuật của bài thơ ?
3.Bài mới.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu đôi nét về t/g
&t/p.
H? Nêu những nét cơ bản về
nhà văn Kim Lân ? Tên thật là Nguyễn Văn Tài - Sinh năm: 1920 - Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh
Là nhà văn có sở trờng về
I- Giới thiệu tác giả, tác phÈm:
1- Tác giả
H? Hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn "Làng"
HĐ2.Hớng dẫn hs đọc ,chú thÝch.
GV tóm tắt phần đầu của truyện mà SGK lợc bớt
GV đọc mẫu một đoạn Gọi Hs đọc
H? Tóm tắt các tình tiết xoay quanh cốt truyện ?
H? Qua đó câu chuyện muốn thể hiện tình cảm gì của ngời nông dân?
GV tóm tắt nội dung cơ bản của phần đã lợc bớt trong SGK Nhà văn Kim Lân đem đến cho
đọc một cảm nhận về tình yêu làng ở n/vật ông Hai. Đó là t/cảm có ở nhiều nông dân công nhân nhng với n/vật ông Hai, tình yêu làng có nét riêng thật đáng yêu: đó là tính khoe làng. Cũng từ ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng, nhà văn đã
phát hiện trong tình yêu làng của ông có sự chuyển đổi, phát triển thành tình cảm lớn hơn.
Chúng ta cùng tìm hiểu.
Gọi Hs đọc từ đầu... ruột gan
ông lão cứ múa cả lên, vui quá.
H? Trong những ngày đi tản c
truyện ngắn.
Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và ngời nông dân.
Đề tài: Làng quê VN và những
nông dân, những phong vị quê dân dã, những thói quê, lề quê in dấu ấn đậm nét trong sáng tác của Kim Lân
Văn phong của Kim Lân nhẹ nhàng, tự nhiên mà tinh tế.
Đợc viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ năm 1948.
Tóm tắt:
Tình cảm sâu nặng của ông Hai hớng về làng trong những ngày tản c.
Tâm trạng bàng hoàng, đau
đớn của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Tâm trạng vui sớng của ông Hai khi nghe tin đồn thất thiệt
đợc cải chính.
Truyện diễn tả chân thực, sinh
động tình yêu quê hơng ở ông Hai, một ngời nông dân rời làng đi tản c.
Ông bất đắc dĩ phải rời làng đi tản c, ông khổ tâm, day dứt
2- Tác phẩm
II- Đọc, tìm hiểu chú thÝch
III- Tìm hiểu truyện:
1.T×nh huèng.
Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo
giặcT/huống đối
nghịch với t/cảm tự hào mãnh liệt của ông về làng==>Diễn biến tâm trạng gay gắt của n/v.
2.Diễn biến tâm trạng của ông Hai
tâm trạng của ông Hai đợc nhà văn diễn tả ntn?
H? Em hãy thuật tóm tắt phần truyện kể về các sự việc trớc khi ông Hai nghe tin dữ ?
H? Tâm trạng của ông khi nghe tin đó đợc tác giả diễn tả ntn?
H? Qua đó giúp em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật lúc này ?
GV dẫn dắt: Đang sống giữa tâm trạng tự hào về làng, phấn chấn về những tin thắng trận của quân và dân ta, ông Hai bỗng nghe đợc tin: cả làng chợ Dầu của ông theo giặc.
H? Đặt trong hệ thống các sự việc của truyện, việc tạo ta tình huống trên có giá trị ntn?
Gọi HS đọc đoạn truyện tiếp theo.
H? Cảm giác đầu tiên của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
đợc tác giả diễn tả ntn?
H? Bằng cách diễn tả nh trên,
đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc gì về tâm trạng của ông Hai lúc này?
H? Em có nhận xét gì về cách diễn tả tâm trạng của tác giả?
H? Sau phút giây bàng hoàng,
ông Hai đã có hành động ntn?
H? Qua câu hỏi đó giúp em hiểu điều gì về sự thay đổi trong tâm trạng ông Hai lúc này ?
H? Theo em điều gì đã làm nảy
nhớ làng, nhớ anh em, đồng chí: " Ông muốn cùng anh em
đào đờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá".
Thoát khỏi căn nhà tù túng của mụ chủ nhà, ông lão đến phòng thông tin để nghe đọc báo, để nghe tin quân ta thắng trận lớn: em bé dũng cảm cắm cờ, anh trung đội trởng giết 7 tên giặc. Những gơng anh hùng, những chiến công nho nhỏ cũng làm ông khoái chí.
Ruột gan ông lão cứ múa cả
lên...
Ông đang sống trong trạng thái hng phấn cao độ, niềm vui, niềm tự hào quá lớn đối với ông.
Đây là tình huống gay go, thử thách đối với n/vật. Từ tình huống này, n/vật sẽ bộc lộ sâu hơn nội tâm của mình, tình cảm của mình.
Cổ ông lão nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tởng nh đến không thở đợc.
Tâm trạng đau khổ, bàng hoàng, ngỡ ngàng,tởng chừng mọi điều đang sụp đổ trớc mắt
ông.
Diễn tả tâm trạng một cách cụ thể giúp ngời đọc nhận thấy sâu sắc, sống động những điều sâu kín trong tâm hồn n/vật.
Ông cố trấn tĩnh để cất tiếng hỏi:Liệu có thật không hở bác?
hay là chỉ lại...?
Trong ông đang nảy sinh một sự hoài nghi, một niềm hy vọng, hy vọng rằng đó không phải là sự thật.
Phải chăng đó là tình yêu sâu sắc, say mê của ông với làng,
a.- Trong những ngày
đi tản c
-Cuộc sống:xa quê,mỗi ngời một việc
->c/s tạm bợ nhng có nÒ nÕp.
-Tâm trạng:nhớ làng da diếtvà luôn dõi theo cuéc k/c:vui mõng ,tù hào khi dân làng giết đ- ợc giặc
=>ngời nông dân thuần phác ,chăm chỉ ,yêu lđ,yêu làng quê,gắn bó tự hào về làng…
b- Khi nghe tin làng theo giặc:
-Bẽ bàng ,đau đớn:”cổ
ông nghẹn ắng lại,da
sinh trong ông Hai cái hy vọng
đó?
GV dẫn dắt: Nhng sự việc diễn ra lại không đúng nh điều ông mong đợi. Những ngời tản c đã
kể rành rọt quá, lại khẳng định họ vừa ở dới ấy lên.
H? Lúc này, ông Hai có những cử chỉ hành động ntn?
H? Những chi tiết trên giúp em hình dung nhân vật ông Hai
đang sống trong tâm trạng ntn?
H? Em có nhận xét gì về cách thể hiện tâm trạng nhân vật ? GV bình: giá ông không yêu làng say mê nh vậy thì ông đã
không cảm thấy tủi nhục đến thế. Ông cảm thấy chính mình mang nỗi nhục của một ngời dân cái làng Việt gian.
H? Theo em trong t/yêu làng của ông Hai đã hé mở những suy nghĩ mới mẻ gì
H? Khi tin đồn đã lan rộng, ông Hai đã đa ra giải pháp tình thế ntn?
H/ Qua những suy nghĩ của
ông Hai giúp em hiểu điều gì
về tâm trạng và tình cảm của
ông lúc này?
H? đến đây em đã nhận thấy sự phát triển mới mẻ trong tình yêu làng của ông Hai là gì ? Tâm trạng của ông Hai còn bộc lộ rõ qua cuộc trò chuyện với
đứa con út.
niềm tự hào về làng luôn ngự trị trong tâm trí ông.
Cúi gằm mặt xuống mà đi.
Bao nhiêu ý nghĩ cứ nối tiếp trong đầu ông.
Nhìn lũ con ông nghĩ " chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian ?"
Ông không nỡ bớc chân ra ngõ, nói chuyện cũng nói khẽ.
Lúc nào ông cũng nơm nớp t- ởng nh ngời ta đang bàn đến cái chuyện ấy.
¤ng Hai ®ang sèng trong t©m trạng đau đớn, tủi hổ khi vây quanh ông là những lời đồn
đại về cái làng của ông theo giặc.
Sâu sắc đúng đặc điểm của nhân vật ông Hai, một ngời nông dân rất yêu làng.
Ông tự ý thức mình là ngời dân một nớc đang chống giặc ngoại xâm.
Trong lòng ông Hai đã diễn ra cuộc đấu tranh: về làng hay ở lại?
Ông đã từng nhớ làng da diết, từng ao ớc về làng. Nhng vừa chớm nghĩ lập tức ông phản
đối ngay "về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ; làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì
phải thù".
ở ông Hai đang diễn ra sự đấu tranh giữa tình yêu làng và tình yêu cách mạng, tình yêu
đất nớc. Tình yêu làng dẫu tha thiết vẫn không thể mạnh hơn tình yêu nớc.
Tình yêu làng quê đã mở rộng nâng lên thành tình yêu nớc.
mặt tê rân rân,ông lặng
đi tởng nh ko thở đợc..”
-Hoài nghi không tin…
-Xấu hổ(vì mới đây đI
đâu ông cũng khoe làng…),ám ảnh nên lúc nào ông cũng lo lắng..
-Thù làng:”về làm gì cái làng ấy nữa”
một ngời nông dân rất yêu làng.
H? Trong cuộc trò chuyện với
đứa con út, ông muốn con ghi nhí ®iÒu g×?
H? Qua lời tâm sự của ông Hai
đã giúp em hiểu gì về tấm lòng, tình cảm của ông với quê hơng,
đất nớc?
H? Qua toàn bộ nội dung thảo luận trên, em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc?
H? Nhận xét gì về cách xây dựng ngôn ngữ NV trong đoạn v¨n?
H? Khi nghe tin đồn đợc cải chính, ông Hai đã có những lời nói, cử chỉ ntn?
H? Em hiểu gì về tâm trạng
ông Hai lúc này ?
H? Em thấy cách dẫn dắt truyện của nhà văn ntn?
H? Nhận xét về cách miêu tả
diÔn biÕn néi t©m nv?
H? Cách xây dựng ngôn ngữ nv có điểm gì đáng chú ý?
H? Tác phẩm mang đến cho em những hiểu biết gì về đất nớc con ngời VN những ngày đầu kháng chiến ?
¤ng muèn con ghi nhí s©u sắc: nhà ta ở làng chợ Dầu.
Ông Hai trò chuyện với con hay chính là ông muốn thể hiện tấm lòng gắn bó, thuỷ chung thành một niềm thiêng liêng ở ông đối với cụ Hồ, với cách mạng, đất nớc.
Diễn biến tâm trạng: từ bàng hoàng, nửa tin, nửa ngờ đến
đau khổ, tủi nhục, giày vò lòng mình. Tất cả đã thể hiện tình yêu nớc của ông Hai.
Ngôn ngữ giản dị thể hiện
đúng cách nói, suy nghĩ chân thành, ngay thẳng của ngời nông dân.
Ông khoe " Tây nó đốt nhà tôi rồi" mà khuôn mặt ông cứ tơi vui, rạng rỡ.
Một niềm vui sớng trào ra không kìm nén đợc của dân quê khi biết tin làng không theo giặc. Vui mừng vì nhà bị
đốt. Một niềm vui kỳ lạ thể hiện 1 cách cảm động tinh thần yêu nớc và cách mạng của ngời dân VN. Đối với họ trớc hết và trên hết là Tổ quốc.
Cách dẫn dắt khéo léo, hợp lý tạo ra những mâu thuẫn trong néi t©m nv
Thành công, sâu sắc, biết đặt nv vào tình huống thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhân vật.Lòng yêu làng, yêu nớc hoà quyện không khí kháng chiến;
tấm lòng của ngời dân quê.
c- Khi nghe tin đồn đợc cải chính:
--Vui sớng trào dâng:mặt vui tơi rạng rỡ hẳn lên,chia quà cho con
-Lật đật đi sang nhà
ông Thứ,múa cái tay lên mà khoe…
=>T/y làng gắn với t/y
đất nớc,yêu cách mạng, yêu cụ Hồ
IV- Tổng kết:SGK
4.Củng cố.
Trình bày cảm nhận của em về nv ông Hai ?
Giản dị, mộc mạc, thể hiện đúng lời nói, suy nghĩ của ngời nông dân gắn bó với làng quê.
5.Dặn dò.
- Học bài.
-Tóm tắt ngắn gọn truyện .
- Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc -Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt
IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---
Ngày soạn: Tiết: 63 Ngày dạy: Tuần:13
Chơng trình địa phơng phần tiếng việt
I- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng miền đất nớc.
II.Chuẩn bị .
-GV:một số đoạn văn,thơ có sử dụng phơng ngữ địa phơng -HS:Su tÇm
III- Các b ớc tiến hành:
1.ổn định lớp 2.Ktra bài cũ.
Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà.
3. Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạtđộng 1.
H? Tìm những từ ngữ địa ph-
ơng không có từ ngữ tơng ứng cùng nghĩa trong ngôn ngữ
toàn dân ?
H? Tìm những từ ngữ địa ph-
ơng giống về nghĩa, khác về âm với từ ngữ toàn dân?
A- Chỉ các sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân:Nhút: tiếng Nghệ Tĩnh chỉ món
ăn đợc muối từ xơ mít trộn lẫn vài gia vị khác.
M¨ng côt
Bồn bồn: một loại cây thân mềm, sống ở dới nớc, có thể làm da hoặc xào, phổ biến ở vùng Tây Nam bé.
B/ Mệ (Quảng Trị,Thừa Thiên- Trung bộ): bà
Mạ (Trung bộ) : Mẹ Bọ (Trung bộ): bố, cha TÝa (Nam bé): Bè, cha Mô (Trung bộ): Đâu
1- Bài 1
a)- Chỉ các sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ
toàn dân:
M¨ng côt
b)những từ ngữ địa phơng giống về nghĩa, khác về âm với từ ngữ toàn dân
Mệ (Quảng
Trị,Thừa Thiên- Trung bộ): bà
Mạ (Trung bộ) : Mẹ Bọ (Trung bộ): bố, cha
H? T×m nh÷ng tõ ng÷ gièng vÒ
âm nhng khác về nghĩa so với các phơng ngữ khác hoặc từ ngữ toàn dân ?
Tơng tự giáo viên yêu cầu học sinh t×m tiÕp.
H? Vì sao có những từ ngữ địa phơng biểu thị sự vật hiện tợng mà không có từ ngữ cùng nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân?
H? Sự xuất hiện những từ ngữ
đó thể hiện điều gì ?
Yêu cầu học sinh quan sát 2 bảng mẫu b,c (bt1)
H? Có những từ ngữ nào ( mẫu b) giống về nghĩa, khác về âm
đợc coi là ngôn ngữ toàn dân không ?
H? Cách hiểu nào ở điểm c đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn d©n ko?
H? Từ đó em rút ra nhận xét gì
về phơng ngữ thờng đợc lấy làm chuẩn của Tiếng Việt ? Hớng dẫn các nhóm thảo luận H? Có nên dùng từ ngữ địa ph-
ơng hay không ?
H? Chỉ nên dùng từ ngữ địa phơng trong tình huống giao tiếp nào?
H? Tại sao trong một số tác phẩm văn học tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phơng ?
Tìm từ địa phơng trong đoạn
C/ Hòm (Bắc bộ): Chỉ một thứ
đồ đựng hình hộp, thờng bằng gỗ hay kim loại mỏng có nắp đậy kÝn
Hòm: (Trung bộ và Nam bộ) chỉ
áo quan dùng để khâm niệm ng- êi chÕt
Có những sự vật hiện tợng xuất hiện ở địa phơng này mà không xuất hiện ở địa phơng khác.
Điều đó cho thấy Việt Nam là
đất nớc có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán.
Ngôn ngữ Bắc bộ
Chủ yếu là phơng ngữ Bắc đợc lấy làm ngôn ngữ toàn dân
Phơng ngữ đợc lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phơng ngữ Bắc (Hà Nội )
Trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức không nên dùng từ ngữ địa phơng.
Trong phạm vi giao tiếp gia
đình, bạn bè nói cùng phơng ng÷.
Nhằm khắc hoạ rõ nét đặc trng có tính chất địa phơng của nhân vËt
TÝa (Nam bé): Bè, cha
Mô (Trung bộ):
§©u c)nh÷ng tõ ng÷
gièng vÒ ©m nhng khác về nghĩa so với các phơng ngữ
khác hoặc từ ngữ
toàn dân
Hòm (Bắc bộ): Chỉ một thứ đồ đựng h×nh hép, thêng bằng gỗ hay kim loại mỏng có nắp
®Ëy kÝn
Hòm: (Trung bộ và Nam bộ) chỉ áo quan dùng để khâm niệm ngời chÕt
2- Bài 2
Cã nh÷ng sù vËt hiện tợng xuất hiện ở địa phơng này mà không xuất hiện ở địa phơng khác.
3- Bài 3: Phơng ngữ
đợc lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phơng ngữ Bắc (Hà Néi )
4- Bài 4