1.ổn định lớp 2.Ktra bài cũ.
Nêu các đặc điểm của thể thơ 8 chữ 3.Bài mới
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
H§ 1:
H ? Cho biết số lợng chữ ở mỗi dòng thơ.
H ? Xác định và gạch dới những chữ có chức năng gieo vần? Nhận xét về cách gieo vần
8 chữ trên một dòng.
Ngắt nhịp đa dạng
Mỗi khổ thờng gồm 4 câu Gieo vÇn: vÇn ch©n
I. T×m hiÓu mét sè
đoạn thơ 8 chữ.
1. ThÕ L÷:
Bài thơ : Cây đàn muôn điệu
- 8 chữ trên một dòng - Các cặp vần:Bay – Lây, mộng- động
H? Nhận xét chức năng gieo vần, và các cặp vần trong đoạn thơ
H§ 2:
- GV ghi lên bảng khổ thơ có ba dòng yêu cầu học sinh viết thêm một câu đủ 8 chữ thêm vào để hoàn thiện khổ thơ
H§ 3:
Phát huy tính sáng tạo của hs GV gợi ý một số chủ đề: mái tr- ờng, thầy cô, bạn bè, quê hơng.
H? Bài thơ phải đảm bảo nhữngyêu cầu gì ?
Sè ch÷
Ngắt nhịp
Số khổ, nội dung, cảm xúcyêu GV nhËn xÐt.
- cặp vần:Huyết- Siết, Ta- da - Vần chân gián cách
- Thảo luận nhóm
- Mỗi nhóm làm một chủ đề
- Gieo vÇn: vÇn ch©n 2. Hàm Mặc Tử:
Bài thơ Trăng
- cặp vần:Huyết- Siết, Ta- da
II. Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơIII. Tập làm thơ 8 chữ
theo đề tài
Mái trờng, Thầy cô, Bạn bè, Quê hơng.
4.Củng cố
Hs nhắc lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
5.Dặn dò
-Nắm vững đặc điểm
-Tập sáng tác những bài thơ 8 chữ chủ đề tự chọn.
-Soạn bài:Bàn về đọc sách.
IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---
Ngày soạn: /12/2009 Tiết:87,88 Ngày dạy: /12/2009 Tuần:18
Hớng dẫn đọc thêm:
Những đứa trẻ
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
Rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thơng và nghệ thuật kể chuyện của Go Rơ Ki trong đoạn tiểu thuyết tự thuật này.
II. Các b ớc tiến hành : 1.ổn định lớp.
2.Ktra bài cũ.
? Phân tích sự thay đổi của Nhuận Thổ sau hơn 20 năm xa cách, nay tôi gặp lại? Qua
đó tg muốn thể hiện điều gì về thái dộ, tình cảm của mình?
3.Bài mới.
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*HĐ 1 : Bài mới:
HS đọc chú thích SGK ( tr 217) GV khái quát một số nét cơ
bản.
Go-rơ- ki tiếng Nga có nghĩa
HS đọc.
Go-rơ-ki (1868-1936) là văn hào Nga vĩ đại.
Ông sinh trởng trong gia đình
I/G.thiệu t.giả, tác phÈm:
1. T.giả:
là: cay đắng.
H? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm?
*H§ 2
GV đọc mẫu , gọi HS đọc KiÓm tra tõ khã SGK
?H. Chuyện kể theo ngôi thứ mÊy
H? Văn bản chia làm mấy phÇn? Néi dung tõng phÇn?
* H§ 3
H? Tình bạn tuổi thơ giữa A- li-ô-sa và 3 đứa trẻ đợc thể hiện qua những chi tiết nào?
H? Qua cuộc trò chuyện, A đã
biết điều gì ở 3 đứa trẻ?
Giữa A và những đứa trẻ đã có sự đồng cảm. Hoàn cảnh sống thiếu tình thơng đã khiến những đứa trẻ trở nên thân mật với nhau hơn.
H? H/ảnh của lũ trẻ khi nghe chuyện cổ tích có mụ dì ghẻ đ- ợc tg m.tả ntn?
H? N.xét gì về cách so sánh của tg ?
H? lũ trẻ đang say sa trong truyện cổ tích thì điều gì xảy ra?
H? Cử chỉ của ông ta đợc m.tả
ntn?
H? Thái độ của những đứa trẻ
đợc diễn tả ntn?
lao động nghèo, bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác, cậu bé ở với ông bà ngoại. Tuổi thơ trải qua nhiều cay đắng.
Từ nhỏ ông rất ham mê đọc sách. Cuối thế kỷ XIX, ông trở thành nhà văn nổi tiếng khắp nớc Nga và châu âu.
Thời thơ ấu gồm 13 chơng.
Đây là cuốn đầu tiên trong bộ tiÓu thuyÕt tù thuËt 3 tËp: thêi thơ ấu; Kiếm sống; Những tr- ờng đại học của tôi
- Ngôi thứ nhất đặt vào chú A- Li-¤- Sa
3 phÇn:
- Tõ ®Çu….Ên cói em nã xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
- Tiếp….cấm không đợc đến nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán.
- Còn lại: Tình bạn vẫn c tiếp diÔn.
Giọng thân mật.
Vừa ngắm nghía nhìn nhau vừa nói chuyện rất lâu.
- Những đứa trẻ tuy sống trong cảnh giàu sang nhng cũng chẳng sung sớng gì: mẹ chết, sống với dì ghẻ, bố cấm
đoán, đánh đòn, Cuộc sống thiếu tình thơng.
- Chúng ngồi sát vào nhau nh lũ gà con.
- So sánh c.xác khiến đọc liên tởng lũ gà con co cụm lại khi nh×n thÊy diÒu h©u.
- Xuất hiện một ông già với bộ ria trắng..
- Ông ta mắng:
- Mấy đứa trẻ lặng lặng bớc ra khái xe..
2Tác phẩm:
II/ Đọc,kể từ khó, bố côc:
1. Đọc- kể.
2. Tõ khã.
3. Ngôi kể- bố cục
- Ngôi thứ nhất đặt vào chó A-Li-¤- Sa
- Bố cục : 3 đoạn
III/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Tình bạn tuổi thơ
trong trắng
- Những đứa trẻ tuy sống trong cảnh giàu sang nhng cũng chẳng sung sớng gì: mẹ chết, sống với dì ghẻ, bố cấm
đoán, đánh đòn, Cuộc sống thiếu tình thơng.
2/ Tình bạn bị cấm
đoán:
H? Lão đại tá còn có hành
động ntn với A-li-ô-sa?
GV:Giữa A và những đứa trẻ là 2 đằng cấp khác nhau. Mặc dù vậy chúng vẫn là bạn tốt của nhau.
H? Sau khi bị cấm đoán, bọn trẻ đã tìm cách nào để tiếp tục quan hệ với nhau?
H? Chúng trò chuyện với nhau những gì qua chiếc cổng ấy?
H? Trong mỗi lần kể chuyện cổ tích, điều thú vị gì đã xảy ra?
H? Qua các câu chuyện cổ tích, bọn trẻ đã rút ra điều gì?
H? Em cã nhËn xÐt g× vÒ quan hệ tình bạn của lũ trẻ?
H? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả có điều gì đáng chú ý?
H? Vì sao tg không để A-li-ô- sa gọi tên cụ thể của những
đứa trẻ?
* H§ 4
H? Nghệ thuật nổi bật của tác phÈm?
H? Truyện kể điều gì?
- Doạ nạt: cấm không đợc đến nhà tao.
- Khoét lỗ hình bán nguyệt ở hàng rào. Nó là chiếc cổng của tình bạn tuổi thơ.
- Chúng nói chuyện về cuộc sống buồn tẻ, về những con chim, những đứa trẻ khác, chúng nghe A-li-ô-sa kể chuyện cổ tích.
- Mỗi lần quên lại chạy về hỏi bà.
- Tất cả các bà đều rất tốt.
- Chúng có sự đồng cảm, tin cËy lÉn nhau, gi÷a chóng không còn không còn quan hệ
đẳng cấp:giàu nghèo.
- Chuyện đời thờng và chuyện cổ tích xen lẫn vào nhau.
- Mang tính khái quát hơn và
đậm màu sắc cổ tích hơn.
TiÓu thuyÕt tù thuËt.
- Nghệ thuật kể chuyện: lồng chuyện đời thờng và chuyện cổ tích.
- Tình bạn thân thiết của những đứa trẻ.
- Cấm không đợc đến nhà .
3/ Tình bạn vẫn cứ tiếp diÔn:
IV/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
2/ Néi dung 4.Củng cố.
Qua đoạn trích em liên tởng đến số phận của nhân vật nào đã học?
5.Dặn dò.
-Học bài
-Tóm tắt truyện.
-Cảm nhận của em sau khi học xong bài văn.
-Soạn bài:Tập làm thơ 8 chữ
IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---
Ngày soạn: Tiết: 89 + 90 Ngày dạy: Tuần:18 Trả bài kiểm tra tổng hợp