* Giúp HS
- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp. Điển diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể.
- Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm và từ biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, giáo án
2. HS: Nhớ lại kiến thức đã hoc III. Hạt động dạy và học;
1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ
thống từ loại tiếng Việt.
Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- GV nhận xét và sửa
Bước 2; khái quát nội dung.
GV: Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào?
-GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, Hs đọc)
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 sgk - GV chia nhóm, cho HS thảo luận - Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS suy nghĩ trả lời
I/ Hệ thống từ loại tiếng Việt.
1. Danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập 1: Xếp các từ theo cột Danh từ Động từ Tính từ
Lần Đọc Hay
Cái lăng Nghĩ ngợi Đột ngột
Làng Phục dịch Sung
sướng
Ông giáo Đập Phải
Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại - Rất hay – Những cái lăng – rất đột ngột
- Đã đọc – hay phục dịch – một ông giáo
- Một lần – các làng – rất sung sướng
-Vừa nghĩ ngợi - đã đập – rất sung sướng
Bài tập 3: xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập 4; bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ. (SGK)
Hoạt động 2; tìm hiểu các từ loại khác:
Tìm hiểu các từ loại khác
Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
II/ Các từ loại khác:
1. Bài tập 1:
Bài 1; Xếp loại từ theo cột
ST ĐT LT CT PT QHT TT TT từ TH từ Ba
một năm
Tôi , bao nhiêu bao giờ đầu
Cả những
ấy bấy giờ
đã, mới đang
ở trong nhưng như
Chỉ, ngay chỉ
hả Trời ơi
HS trao đổi thoả thuận
- HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3
- HS đứng tại chỗ trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV sửa, cho điểm
- HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung
Bài 2: Từ "đâu" từ "hả" dùng để tạo kiểu câu nghi vấn
a) Cụm từ
b) Cụm từ Hoạt động 3: tìm hỉeu việc
phân loại cụm từ.
- GV chia nhóm Nhóm 1: Bài tập 1 'Nhóm 2: Bài tập 2 Nhóm 3: bài tập 3 .
- Gọi 3 Hs lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung - GV sửa cho điểm
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, GV hướng dẫn
- HS đọc lại các cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4)
- Gọi HS lên bảng điền - HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, nhận xét, cho điểm
HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm.
III. Phân loại cụm từ:
1. Thành tố chính là danh từ a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống b) ngày
c) Tiếng cười nói
2. Thành tố chính là động từ a) Đến, chạy xô, ôm chặt b) Lên
3. Thành tố chính là tính từ
a) Việt Nam, bình dị, phương Đông, hiện đại
b) êm ả
c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc.
Xếp theo bảng
Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
- một nhân cách
- Đã đến gần anh - Sẽ chạy xô vào lòng anh
-Rất bình dị
-Rất phương đông
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo của cụm từ
- GV chia ba nhóm (mỗi nhóm
Cấu tạo của cụm từ:
Bài tập
Phần trước
Phần trun
Phần sau
điền một cụm từ trong mỗi bài tập)
- HS trao đổi nhóm (5-7) - HS lên bảng điền vào bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - GV sửa, kết luận
GV: em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ?
GV: Căn cứ vào đâu để phân biệt các cụm từ?
(Căn cứ vào thành tố chính làm thành phần trung tâm trong mỗi cụm từ)
- GV khái quát ý toàn bài, củng cố.
- Hướng dẫn (5')
GV: vẽ mô hình cấu tạo các cụm từ còn lại ở bài tập 1,2,3 GV: Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ.
g tâm Bài 1
(cụm DT)
Tất cả những một
ảnh hưởn g tiếng cười nói lối sống
Quốc tế đó.
xôn xao, của đám người mới tản cư lên ấy rất bình dị, rất Việt Nam , rất phương đông
Bài 2 (cụm ĐT)
đã vừa
sẽ Đến
lên ôm chặt
Gần anh cải chính lấy cổ anh
Bài 3 ( cụm trung tâm)
Rất sẽ không
Hiện đại phức tạp êm ả
Hơn
4.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại các khái niệm từ loại . - Khả năng kết hợp của các từ loại . 5. Dặn dò:
- Nắm kĩ ND vừa ôn tập
- Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ.
- Soạn bài luyện tập viết biên bản.
IV. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
---**********---
Ngày soạn: Tuần 31
Ngày dạy: Tiết 149