Đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ hứ bộ máy quản lý ủa công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh (Trang 73 - 78)

2.1. Những đặc điểm của Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí

2.2.3. Đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Với xu hớng hội nhập với khu vực và thế giới, đứng trớc làn sóng cải cách doanh nghiệp nhà nớc mạnh mẽ nh hiện nay, cùng với việc hoàn thiện môi trờng pháp lý và môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động là một trong những điều kiện làm cho doanh nghiệp phải thực sự quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của mình. Song song với việc tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc, quyền tổ chức quản lý và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp đợc giao cho giám đốc doanh nghiệp ngày càng ở mức độ cao hơn, giám đốc doanh nghiệp cũng là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của doanh nghiệp trớc cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.

Trong bối cảnh đó, các giám đốc doanh nghiệp buộc phải tổ chức lại bộ máy quản lý doanh nghiệp cho thực sự phù hợp với thực tiễn kinh doanh mới nhằm nâng cao hiệu quả, sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian qua, Công ty Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh đã rất quan tâm và tích cực trong việc tổ chức và hoàn thiện bộ máy quản lý của mình, tuy bớc đầu đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể, nhng vẫn còn nhiều tồn tại cần đợc khắc phục.

2.2.3.1. Một số u điểm (những thành tích đã đạt đợc)

- Công ty đã cố gắng trong việc phân định các lĩnh vực hoạt động để tổ chức quản lý tại các phòng ban chức năng (bộ phận quản lý).

Công ty đã ý thức đợc đây là một vấn đề quan trọng nên đã thực sự quan tâm đến việc hoàn thiện sự phân chia các lĩnh vực hoạt động và tổ chức quản lý nhằm mục đích kiểm soát đợc các hoạt động của mình.

- Về nhân sự: Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và phát triển công ty.

- Về đào tạo: Công ty đã hết sức chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Cụ thể, công tác đào tạo gồm: đào tạo mới, đào tạo nâng cao,

đào tạo lại, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng các hình thức: đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn, đạo tạo tại chỗ (kèm cặp), thực tập sinh, đào tạo tại chức, tham quan, khảo sát, học tập trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nớc.

Tuỳ từng đối tợng Công ty có các hình thức đào tạo khác nhau phù hợp, với mục đích tạo hiệu quả cao đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh.

- Tăng cờng chất lợng đội ngũ lao động quản lý trên các mặt nh: Tiêu chuẩn hoá trong việc lựa chọn cán bộ mới; Đào tạo lại những ngời còn khả

năng cống hiến (về năng lực và tuổi tác); Tăng cờng sự phù hợp trên các mặt:

chuyên môn – năng lực – vị trí công tác trong việc bố trí cán bộ quản lý… 2.2.3.2. Những tồn tại (Nhợc điểm)

- Còn tồn tại hiện tợng chồng chéo một số chức năng giữa các phòng ban và giữa các nhân viên.

- ý thức phối hợp công tác của cán bộ nhân viên cha cao. Sự hiệp tác lao động không tốt. Quy chế phối hợp cha đợc xác định rõ ràng.

- Cha có chế độ khuyến khích xứng đáng đối với ngời lao động khiến ngời lao động không phát huy hết khả năng của mình (mặc dù Công ty cũng

đã có một số biện pháp để khuyến khích ngời lao động nhng hiệu quả

không cao). Chính sách đãi ngộ nhân sự còn kém và thiếu công bằng. Một số -

kỹ s, công nhân kỹ thuật giỏi rời khỏi công ty vì lý do lơng thấp và không

đợc sử dụng phù hợp với chuyên môn của mình.

- Sử dụng cán bộ đôi khi còn lãng phí và cha đúng chỗ.

- Công ty đã trang bị máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt

động của công ty có hiệu quả hơn, giảm thiểu số lợng cán bộ nhân viên, tuy nhiên thực tế không hẳn đã nh vậy. Trình độ một số cán bộ công nhân viên không bắt kịp với tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển.

Ví dụ: khi trang bị máy tính cho các phòng ban, không phải tất cả mọi cán bộ công nhân viên đều biết cách sử dụng, dẫn đến việc họ phải nhờ đến ngời khác, nh vậy không những hiệu quả công việc của họ không cao mà còn làm

ảnh hởng đến công việc của ngời khác.

- Một số bộ phận trong công ty quản lý còn lỏng lẻo, trởng phòng không kiểm soát đợc mọi hoạt động của cấp dới mình.

- Đội ngũ quản trị viên còn yếu kém về mảng kiến thức quản lý, cần

đợc đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao kiến thức về thị trờng một cách có hiệu quả.

2.2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại

- Nguyên nhân khách quan, đó là do xuất xứ của bộ máy ngành Xây dựng nói chung và của Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng. Do hoạt động quá lâu trong cơ chế “cấp - phát”, “xin - cho” nên cũng giống nh đa phần các doanh nghiệp nhà nớc khác, khi bớc vào cơ chế thị trờng đều vấp phải khó khăn trong việc lựa chọn mô hình phù hợp cho việc tổ chức bộ máy quản lý.

- Công ty cha có một kế hoạch lâu dài, mạnh mẽ trong việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, cha đánh giá đúng vị trí và tầm quan trọng của bộ máy quản lý doanh nghiệp.

- Công ty đã chú trọng đến việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, nhng vẫn chỉ mang tính hình thức, cha thực sự đi vào chiều sâu, không đem lại hiệu quả cao, gây lãng phí cho doanh nghiệp.

- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, đánh giá và khuyến khích năng lực hoạt động của cán bộ thiếu độ tin cậy, đôi lúc cha có cơ sở khoa học, lệ thuộc vào nhận định chủ quan của lãnh đạo.

- Có một số bộ phận cán bộ cao tuổi, sức khoẻ yếu, năng lực hạn chế nhng đã có quá trình cống hiến lâu năm cho Công ty, nay không đáp ứng

đợc yêu cầu của công việc nhng cũng không thể cho họ nghỉ việc đợc. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho bộ máy quản lý của công ty cồng kềnh.

- Cơ chế chính sách cha rõ ràng, quyền lợi và lợi ích cha gắn liền với nhiệm vụ và trách nhiệm, ngời làm nhiều không khác ngời làm ít, ngời làm

đợc việc cũng không khác ngời không làm đợc việc, cơ chế chính sách còn cứng nhắc, cha khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng của mình trong lao động.

Kết luận chơng hai

Qua phân tích bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh cho thấy đội ngũ lao động quản lý có trình độ đào tạo khá cao và

đợc bố trí công việc phù hợp. Do quy mô hoạt động lớn đòi hỏi bộ máy quản lý phải hoàn thiện chính quy hiện đại, các phòng ban cần tiếp tục đợc kiện toàn để nâng cao năng lực chung của cả bộ máy. Bộ máy quản lý phù hợp với hình thức sản xuất kinh doanh, công tác quản lý đã bớc đầu đợc chuyên môn hoá, mỗi phòng ban đảm nhiệm chức năng nhất định, vận dụng đợc khả

năng, trình độ của cán bộ nhân viên và giảm bớt áp lực về công việc cho ngời lãnh đạo, tạo điều kiện xây dựng quy chế trách nhiệm nghiêm ngặt, mỗi thành viên đều xác định đợc vị trí của mình trong tổ chức và từ đó đề cao đợc

trách nhiệm cá nhân. Việc nghiên cứu, phân tích một cách toàn diện khách quan và khoa học bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh là cơ sở để đánh giá nhận xét đúng thực trạng và bản chất của vấn đề nghiên cứu, chỉ ra đợc những tồn tại hạn chế làm cơ sở đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh trong thời gian tới. Chơng hai của luận văn đi sâu phân tích những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp có ảnh hởng tới bộ máy quản lý, đó là: Đặc điểm về sản phẩm, thị trờng xây lắp, máy móc thiết bị, công nghệ, vật t, vật liệu xây dựng và đặc điểm về lao động.

Qua số liệu thực tiễn và sự phân tích khách quan, luận văn đã chỉ ra thực trạng bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện nay. Luận văn cũng chỉ ra một số hạn chế của bộ máy quản lý của doanh nghiệp, đó là việc thiết kế còn nhiều đầu mối, còn tồn tại một số nhân viên cha đáp ứng đợc yêu cầu dẫn tới sự phối hợp giữa các bộ phận cha nhịp nhàng, cha hiệu quả, “đội ngũ nhân viên quản lý, nhân viên nghiệp vụ trong sản xuất kinh doanh từ công ty đến các đơn vị về lợng và chất nói chung đã đáp ứng đợc những yêu cầu nhng còn ở mức thấp, cha ngang tầm với mức độ tăng trởng của sản xuất cũng nh quy mô của các dự án đầu t”.Vì vậy, bên cạnh việc tăng cờng công tác tổ chức thì đơn vị cần đẩy mạnh công tác đào tạo, luân chuyển cán bộ, cần thiết có thể thay thế để đáp ứng những đòi hỏi khách quan của bộ máy quản lý doanh nghiệp trong giai

đoạn hiện nay.

Chơng 3

Những đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ hứ bộ máy quản lý ủa công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)