(tiếp theo) 1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam
b. Kỹ năng:
- Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tỡm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
Tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
c. Thái độ:
- Đồng tình trong vấn đề bảo vệ và phát triển trẻ em.
2. các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.
- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em.
- Xác định giá trị bản thân và hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cxanhr hiện nay.
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu BT, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi.
4. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ:
? Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em như thế nào ? b. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
? Theo dõi mục 8+9 cho biết dựa vào cơ sở nào mà
- Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung
2. Nhận thức về cộng đồng:
- Quốc tế có thể thực hiện lời
bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội thực hiện được lời cam kết
? Cơ hội ấy đã xã hội hoá ở Việt Nam như thế nào?
? Văn bản nêu những nhiệm vụ cụ thể nào?
? Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó là gì?
? Nhận xét về cánh trình bày lời văn ,ý nghĩa của phần văn bản ?
? Chỉ ra mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ?
? Hãy nêu khái quát nội dung văn bản ?
-Suy nghĩ - Phát biểu
- Phát biểu
- Nhận xét – bổ sung.
- Nhận xét
-ý và lời văn rõ rang , dứt khoát
-Mối quan hệ chặt chẽ ,tự nhiên .
tuyên bố.
- Quốc tế cũng như ở Việt Nam đã có ptiên và KT để bảo vệ sinh mạng của trẻ em.
- Trẻ em nước ta đã được chăm sóc và tôn trọng.
3. Giải pháp cụ thể
- Các nước cần đảm bảo đều đặn sự tăng trưởng kinh tế để có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.
- Tất cả các nước cần có những nỗ lực liên tục và phối hợp trong các hoạt động vì trẻ em.
Hoạt động 3: ý nghĩa của văn bản:
HOẠT ĐỘNG NHÓM Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút
? Qua văn bản em nhạn thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề này?
Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề
Cử đại diện trình bày - Đọc ghi nhớ SGK
III: ý nghĩa của văn bản:
* Ghi nhớ SGK
c. Củng cố, luyện tập
? Nêu tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và phát triển của trẻ em hiện nay d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đọc, soạn chuyện “Người con gái Nam Xương”
*******************************************************
Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 13 Bài 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(tiếp) 1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tỡnh huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
b. Kỹ năng:
- Lựa chon đúng phương châm hội thoại trong quá trỡnh giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân về việc không tuân thủ các phươg châm hội thoại.
c. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, STK, phiếu BT, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các phương châm hội thoại đã học b. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hưỡng dẫn tìm hiểu phần I , II
Gọi HS đọc văn bản .
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch
- Đọc – nghe - Phát biểu - Nhận xét
I. Quan hệ giữa PCHT với tình huống hội thoại:
1. BT: Chàng rể đã tuân thủ
sự không ? vì sao ?
? Trong tình huống nào , lời hỏi thăm như trên được coi là lịch sự ? Giải thích vì sao?
? Vì sao ở truyện cười lời hỏi thăm đó không phù hợp nhưng ở tnh huống trên lại hợp ?
? Qua trên , em rútt ra được bài học gì trong giao tiếp ?
? Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?
? Từ tình huống trên hãy cho biết khi giao tiếp cấn chú ý điều gì ?
Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ GV: Trong giao tiếp yêu cầu phải tuân thủ PCHT nhưng cũng có những trường hợp không tuân thủ .
?Câu nói vi phạm phương châm nào ?
GV : Đọc tình huống
? Khi bác sĩ không nói được tình trạng bệnh nhân (nguy kịnh ) thì phương châm hội nào được tuân thủ
? Vì sao bác sĩ phaỉ làm như vậy ?
HS: Trong tình huống giao tiếp này chàng rể đã làm một việc quấy rối đến người khác >không lịch sự . - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung
- Nghe – phát biểu
HS: Cần phải chú ý đến đặc điểm tình huống giao tiếp , vì một câu nói có hể thích hợp trong tình huống này ,nhưng không thích hợp trong một tình huống khác - Đọc ghi nhớ
- Trả lời
- Phát biểu
- Nhận xét – bổ sung
- Phát biểu
- Nhận xét – bổ sung
phương chân lịch sự không đúng nơi đúng chỗ
-> gây phiền hà cho người khác
* Ghi nhớ SGK
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
1. BT1: Có 2 tình huống trong phương chân hội thoại
2. Tình huống1:
- Phương châm về lượng không được tuân thủ
3. Tình huống 2:
- Phương châm về lượng
? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà mà phương châm đó không đựoc tuân thủ ?
GV : Đọc tình huống
? Khi nói " tiền bạc chỉ là tiền bạc "có phải người không tuân thủ phương châm về lượng hay không ?
? Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào ?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Suy nghĩ làm bài tập.
- Trình bày – nhận xét.
- trả lời
- Đọc ghi nhớ
không được tuân thủ nhưng được chấp nhận vì giúp bệnh nhân lạc quan hơn 4. Tình huống 3:
- Câu nói vẫn tuân thủ phương châm về lượng - Tiền bạc là phương tiện để sống nhưng không phải mục đích cuối cùng
* Ghi nhớ SGK Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động nhóm
-Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận
-N1 - BT1 -N2 - BT2
- Thời gian thảo luận 7 phút -Các nhóm cử đại diện trình bày .
GV : Nhận xết , đánh giá
-Tập chung giải quyết vấn đề
- Trình bày – nhận xét - Nghe
II. Luyện tập 1. BT 1
- Không tuân thủ pc các thức vì cậu bé chưa biết đọc.
2. BT 2
- Thái độ của chân tay … không tuân thủ pc lịch sự 3. BT 3: về nhà
c.Củng cố, luyện tập
? Nhắc lại các phương châm hội thoại đã học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập đã cho.
- Soạn bài “Xưng hô trong hội thoại”.
*******************************************************
Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số:26 Vắng:
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 14,15 Bài 3