I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là đối thoại. độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời tác thấy được tác dụng của chung trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỉ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trongkhi đọc củng như khi viết văn bản.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc , sôi nổi xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành . II. Chuẩn bị Của thầy trò :
1. Giáo viên: Đọc , soạn , bảng phụ . 2. Học sinh: Đọc , chuẩn bị bài . III. Tiến trình hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? 2. Gi i thi u b i m i.ớ ệ à ớ
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- chỉ định 1 học sinh đọc đoạn trích
? Trong 3 câu đầu ai nói với ai
? gồm mấy người, vì sao em biết?
Nhận xét – Kết luận
? Câu “ Hà nắng gớm về nào
…” Ông Hai nói với ai, đây có phải là đối thoại không?
vì sao? Trong đoạn trích câu nào kiểu này không?
- Đọc
- Suy luận, trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung - Tiếp nhận
- Thảo luận, thống nhất ý kiến.
-Đưa ra đáp án đúng của nhóm.
I. Tìm hiểu các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 1. Đọc
2. Nhận xét.
a) Những người tản cư, 2 người trở lên,
-dấu hiệu, 2 lượt lời ( gạch đầu dòng)
b) Câu độc thoại ( nói 1
? Những câu như “ chúng nó..
bằng ấy tuổi đầu” là ai hỏi ai?
Vì sao trước những câu hỏi này không có gạch đầu dòng?
Nhận xét – Kết luận
? các hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm có tác dụng như thế nào? trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người trong đoạn trích?
- Suy luận, trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung
- rút ra tác dụng của các hình thức diễn biến.
- Đọc ghi nhớ
mình)
- Hà nắng gớm về nào..
- Chúng bay… nhục nhã thế này.
c) là những câu độc thoại nội tâm ( ông Hai nói trong tư tương)
d) độc thoại: Thái độ căm giận của những người tản cư
- Độc thoại và độc thoại nội tâm dằn vặt, đau đơn, của ông Hai.
* ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Rút ra nội dung bài học
- từ những phần bài tập rút ra bài học.
- chỉ định học sinh đọc ghi nhớ.
- Đối thoại, độc thoại nội tâm => thể hiện tâm trạng nhân vật.
- Đối thoại: Đối đáp.
- Độc thoại: Tự nói - Độc thoại nội tâm nói trong tư tưởng.
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
Phân tích tác dụng của hình thức đỗi thoại trong đoạn trích.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn hs làm bài tập - Gv nhận xét , bổ xung thêm.
- Làm bài tập - Hs đọc
- Làm bài tập theo yêu cầu
- trình bày
III Luyện tập Bài 1.
a. Nhân vật bà Hai có ba lượt lời .
b. Nhân vật ông Hai có hai lượt lời
=> tác dụng thể hiện tâm trạng buồn bã đau khổ của ông Hai.
2. Bài tập 2 :
3.Cũng cố , luyện tập :
- Đối thoại và độc thoại có phải là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự không?
- Thế nào là độc thoại , thế nào là đối thoại ? 4.dặn dò:
- Về nhà học bài và Làm bài tập 2
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 2 Ngày day: 20/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 3 Ngày day: 20/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Tiết65 Bài13
LUYỆN NÓI
Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách trình bày 1 vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại 1 sự việc theo ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ 3 trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại và độc thoại.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trongkhi đọc củng như khi viết văn bản.
3.Thái độ : Nghiêm túc thực hiện yêu cầu của tiết học II. Chuẩn bị của thầy trò
1. Giáo viên : Đọc , soạn .
2. học sinh: Hs lập đề cương cho 3 đề bài trong sgk III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
2. Giới thiệu bài mới
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoặt động 1 : chuẩn bị ở nhà
- Gv yêu cầu hs trình bày các đề cương đã chuẩn bị ở nhà .- Gv nhận xét
- Treo bảng phụ các gợi ý cho các đề bài
- Yêu cầu hs tự quan sát đối chiếu với kết quả mình đã làm
I . Chuẩn bị ở nhà :
- Lập đề cương cho các bài tập .
Hoạt động 2: luyện nói trên lớp
- Nhắc lại yêu cầu của các bài tập
+ Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại.
+ Chỉ nêu ý chính
- Luyện nói: Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài tập ( mỗi nhóm 2 em trình bày) - Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung
- Hs trình bày
- Nhận xét , bổ xung thêm - Nghe
- quan sát , đối chiếu
- Lớp chia nhóm
- Cử đại diện nhóm mỗi
II. Luyện nói:
1. Bài 1.
Tâm trạng của em sau khi để sảy ra 1 chuyện có lỗi với bạn.
2. Bài 3. kể lại “ từ đầu việc trót đã qua rồi” trọng chuyện người con gái nam xương với vai kể trương sinh.
Nhận xét – Kết luận nhóm 2 em.
- Nhận xét – Bổ sung - Tiếp nhận
3. Nhận xét - Đánh giá:
- Yêu cầu hs nhận xét , đánh giá bài nói của bạn và cùng nhau rút kinh nghiệm . - Gv tổng kết và nhấn mạnh các vấn đề chính.
4. dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bj bài mới .
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 2 Ngày day: 22/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 3 Ngày day: 22/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Tiết 66 Bài 14
LẶNG LẼ SA PA
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến Thức: Có hiểu biết thêm về tác giả tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước . - Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa.
2. kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm miêu tả nhân vật , những bức tranh thiên nhiên.
3. Thái độ: Biết trân trọng những hạnh phúc của con người trong lao động II. Chuẩn bị của thầy trò :
1. Giáo viên: Đọc , soạn , bảng phụ , tranh minh hoạ . 2. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc, qua đó em thấy ông là người như thế nào?
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: giới thiệu tác giả, tác phẩm .
? Nêu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Thanh Long ?
- Nhận xết - kết luận .
? Truyện ngắn " Lặng lẽ..."
được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
- Tóm tắt sơ lược - Nhận xét – Bổ sung - Tiếp nhận
I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả
Nguyễn Thành Long ( 1925 – 1991) Quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Chuyên về truyện ngắn, bút ký.
2. tác phẩm
- Viết khi thăm Lào Cai hè 1970.
- In trong tập Giữa trong xanh ( 1972)
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu trúc.
- Hướng dẫn đọc mẫu, Yêu cầu học sinh đọc tiếp.
- Yêu cầu học sinh giải thích một số từ khó.
? Nêu bố cục của đoạn trích nội dung của từng phần ?
- Nghe - Đọc - Nhận xét
-Dựa vào phần chú thích.
- Xác định bố cụ - Nhận xét – Bổ sung
II. Tìm hiểu cấu trúc.
1 Đọc
2. Chú thích 3. Bố cục.
Từ đầu -> anh ta kìa. giới thiệu cuộc gặp tình cờ.
-Tiếp như thế: cuộc gặp gỡ.
- Cuối: chia tay.
Hoạt động 3. Phân tích chi tiết;
? Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật
? Nhân vật anh thanh niên được tác giả giới thiệu ntn?
(hoàn cảnh sống, làm việc)
? Với công việc đó đòi hỏi anh phải có tinh thần làm việc ntn ?
? Cái gian khổ nhất đối với anh là gì?
? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của anh thanh niên?
? Nhận xét gì về cách giới thiệu NV của tác giả?
? Điều gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy?
? Anh đã suy nghĩ và quan niệm về cuộc sống và công việc của mình ntn ?
- Cốt truyện: đơn giản ( cuộc gặp gỡ)
- Nhân vật: anh thanh niên ( nhân vật chính)
- Nêu những nét chính - Nhận xét – Bổ sung
III. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật anh thanh niên.
a,Vị trí của NVtrong cách giới thiêu của tác giả . - Hoàn cảnh sống và công việc
+ Hoàn cảnh một mình trên đỉnh yên sơn, thèm người.
+ Công việc. Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, gian khổ và phải tỉ mỉ.
- Thái độ: yêu nghề và cảm thấy thật hạnh phúc.
3. Củng cố – luyện tập:
Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp,
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 3 Ngày day: 2311/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 1 Ngày day: 2311/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Tiết 67 Bài 14