(Tiếp) I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hoá những kiến thức về từ vựng đã học (sự phát triển cuat từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngũ và biệt ngữ XH, các hình thức trau dồi vốn từ.
- Biết vận dụng kiiến thức đã học khi giao tiếp , đọc - hiểu và tạo lập văn bản . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng về sử dụng từ và chữa lối dùng từ
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trong văn bản cũng như trong giao tiếp II. Chuẩn bị của thầy trò
1. Giáo viên: Đọc , soạn , bảng phụ
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức cơ bản.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trường từ vựng. ? Nêu ví dụ?
2. Bài mới:
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung diễn đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài mới:
Bước 1:
? Em hãy cho biết các cách phát triển cuả từ vựng - Yêu cầu học sinh điền vào
chỗ trống
- Nhắc lại những kiến thức đã học.
- Nhận xét – Bổ sung - Điền vào sơ đồ
I. Sự phát triển của từ vựng 1. Khái niệm
Các cách phát triển của từ vựng
Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lượng từ ngữ
Thêm nghĩa Chuyển nghĩa Tạo từ mới Vay mượn
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về các cách phát triển từ vựng?
? Có thể có ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
- Nhận xét – Kết luận
- Nêu ví dụ - Nhận xét
- Nêu nhận xét
- Nhận xét – Bổ sung
2. bài tập
- Dẫn chứng: kinh tế, kinh bang tế thế ( thêm nghĩa, có 2 nghĩa).
- Chuyển nghĩa: mua xuân, ngày xuân em hãy còn dài (ẩn dụ).
- Tạo từ: điện thoại + di động => ĐTĐD.
3. Không vì số lượng các sv, hiện tượng là vô hạn, số lượng từ ngữ là có giới hạn.
- Cần thêm nghĩa mới cho từ ngữ và vay mượn từ ngữ nước ngoài.
Hoặt động 2:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm.
- Yêu cầu học sinh chọn nhận định đúng
- Nhận xét – Kết luận
? từ mượn săm, lốp, ga, xăng, phanh …có gì khác với các từ mượ a – xít, rađiô, vi-da, mìn…?
- Nhắc lai khái niệm - Chọn đáp án đúng - Nhận xét
- Tiếp nhận
- Phân biệt sự khác nhau - Nhận xét
II. từ mượn 1. khái niệm 2. bài tập
- Đáp án C: vay mượn … đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
3. Săm, lốp, ga, xăng, phanh…được Việt hoá hoàn toàn.
- A-xít, ra đi ô, vi sa, mìn chưa được Việt hoá hoàn toàn.
Hoặt động 3:
? Thế nào là từ Hán Việt?
? Em hãy chọn quan niệm đúng trong các quan niệm ở bài tập 2
- Nhận xét – Kết luận
III. Từ Hán – Việt 1. khái niệm
- Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng Việt.
2. Bài tập
- Đáp án (b): chiếm tỷ lệ đáng kể.
Hoặt động 4:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về thuật ngữ và biệt ngữ XH
? Cho học sinh thảo luận về vai trò của thuật ngữ?
- Nhận xét – Kết luận - Yêu cầu học sinh liệt kê 1 số từ ngữ là biệt ngữ XH
- Chọn đáp án đúng - Nhận xét
- Tiếp nhận
- Nhắc lại khái niệm - Thảo luận và nêu ý kiến - Liệt kê 1 số biệt ngữ XH.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1. khái niệm
- Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ … trong văn bản khoa học – công nghệ.
- Biệt ngữ: Dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định 2. Vai trò của thuật ngữ - Khoa học công nghệ phát triển => thuật ngữ giữ vai trò rất quan trọng.
3. Các biệt ngữ xã hội:
- Tầng lớp quý tộc xã hội phong kiến: hoàng thượng, bệ hạ, thần…
- Tiểu tư sản trước Cách mạng tháng 8: cậu, mợ, quan lớn..
- học sinh, sinh viên: trúng tủ, ngỗng, gậy…
Hoặt động 5 : Các hình thức trau dồi vốn từ:
- Yêu cầu học sinh giải - Nêu cách hình thức trau V. Trau dồi vốn từ:
thích nghĩa của các từ trong bài tập 2 (SGK – 136)
- Sửa lỗi dùng từ trong các câu a, b, c.
dồi vốn từ.
- Giải thích nghĩa.
- Nhận xét - Sửa lỗi - Nhận xét
1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
- Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của các từ và cách dùng từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm giàu vốn từ.
2. Bài tập:
- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa ghi đủ tri thức của các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài.
- Dự thảo: thảo ra để thông qua.
- Hậu dệu: con cháu của người đã chết…
3. Bài tập 3
a. béo bở = dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
b. đạm bạc = tệ bạc
c. tấp nập = liên tiếp, dồn dập…
3. Củng cố , luyện tập :
- Em hãy lên bảng vẽ sơ đồ về sự phát triển của từ vựng?
- Thế nào là từ mượn ? cho ví dụ?
- Nêu khái niệm về từ ngữ địa phương và thuật ngữ xã hội?
4. Dặn dò: học và làm tiếp bài 3 (IV); 2(V)
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 2 Ngày day: 29/10/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 3 Ngày day: 29/10/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Tiết 50 Bài 10