LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 20122013 da sua (Trang 40 - 45)

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:

- Cỏc yếu tố của thể loại tự sự (nhõn vạt, sự việc, cốt truyện...).

- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.

b. Kỹ năng:

- Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau c. Thái độ:

- Học tập và rèn luyện.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phiếu BT, bảng phụ.

b. chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kiến thức khi luyện tập b. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập

- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các tình huống trong

- Nghe I. Ôn tập

- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được

SGK- Giáo viên: Trong thực tế không phải lúc nào người ta cũng có điều kiện, thời gian để xem, đọc trực tiếp các tác phẩm văn học vì vậy việc tóm tắt tác phẩm là một nhu cầu tất yếu

- Nghe - Phát biểu - Nhận xét

những nội dung chính của tác phẩm ấy.

* cả 3 tình huống trên, người ta đều phải T2 BV

Hoạt động 2: Thực hành

? Các tình huống trong BT trên đã đầy đủ từ chưa?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”

khoảng 20 dòng. Nhận xét đánh giá, cho điểm.

- Giáo viên hệ thống nội dung KT.

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2

- HOẠT ĐÔNG NHÓM - Chia lớp làm 3 thảo

luận t/g 5 phút

N1- Tóm tắt truyện Lão Hạc N2 - Chiếc lá cuối

- Tóm tắt

- Trình bày – Nhận xét

- Nghe

- Đọc

- Làm BT - Trình bày

-Hình thành nhóm thảo luận .

- Các nhóm tập chung

II. Thực hành:

1. BT 1:

- Nhìn chung 7 tình huống trên đã tương đối đầy đủ nội dung. Song còn thiếu một chi tiết quan trọng là Trương Sich và con ngồi trên giường và con chỉ vào bóng CS nhớ cha Đản 2. Tóm tắt truyện Chuyện người con gái Nam Xương ( khoảng 20 dòng)

- Ghi nhớ SGK.

III. Luyện tập:

1. BT 1

2. BT 2

cùng N3 -Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh

- Cử đại diện trình bày nhận xét đánh giá

- Nhận xét đánh giá - Yêu cầu học sinh kể một câu chuyện trong cuộc sống đã được chứng kiến hoặch đã được nghe .

giải quyết vấn đề

- Cử đại diện trình bày nhận xét bổ sung

- Thực hiện

- Nhận xét c. Củng cố, luyện tập

? Mục đích của việc tím tắt văn bản tự sự và những chú ý khi tóm tắt văn bản.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Chuẩn bị bài "Sự phát triển của từ vựng ".

**************************************

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:

Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 25 Vắng:

Tiết 21 Bài 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

1. Mục tiêu a. Kiến thức:

- Sự biến và phát triển nghĩa của từ ngữ.

- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

b. Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với cỏc tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ.

c. Thái độ:

- Phát triển từ vựng để mở rộng vốn từ . 2. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.

- Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng trong tiếng việt.

- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phiếu BT, bảng phụ.

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.

4. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút .

? Có những phương châm hội thoại nào lấy ví dụ phương châm về lương và phương châm về chất ?

Đáp án : Phương châm về lường , phương châm về chất , phương châm quan hệ ,phương châm cách thức , phương châm lịch sự

Ví dụ : Học sinh tự lấy ví dụ b. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới

- Yêu cầu học sinh đọc BT 1.

? Từ kinh tế trong câu thơ

"Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế " có ý nghĩa gì?

? Nghĩa ấy hiện nay còn dùng không?

? Nhận xét về nghĩa của câu này?

- Yêu cầu học sinh đọc BT 2.

? ở ví dụ a từ xuân có ý nghĩa gì?

? Nghĩa nào là nghĩa gốc?

Nghĩa nào là nghĩa chuyển?

? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào?

? Ví dụ b từ tay có nghĩa gì?

? Nghĩa nào là nghĩa gốc?

Nghĩa nào là nghĩa chuyển?

? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào?

- Giáo viên: Khái quát nội dung bài học. Chỉ định

- Đọc – suy nghĩ - suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - suy nghĩ – làm bài tập

- suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung

- suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Nghe

- Đọc – Nghe - Nghe – Làm BT - Trình bày – Nhận xét

I. Sự biến đổi và phát triển của từ vựng

1. BT 1

- Kinh tế -> Kinh bang tế thế: là việc nước việc đời -> nói tới hoài bão cứu nước của những người yêu nước.

- Ngày nay không dùng từ đó với ý nghĩa như vậy nữa.

- Nghĩa của từ này đã chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp

2. BT 2:

a: Xuân -> mùa xuân Xuân -> tuổi trẻ

- Xuân 2 là nghĩa chuyển - Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành theo phương thức hoán dụ.

b: Tay 1 -> 1 bộ phận cơ thể. tay 2 -> kẻ buôn người Tay 2 -> nghĩa chuyển

=> Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức hoán dụ

* Ghi nhớ SGK

học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế về môi trường đang ngày một biến đổi sự biến đổi này nguyên nhân là do đâu ? so sánh với hai sựu thay đổi thì sự thay đổi nào là có ích sự thay đổi nào tác hại đến đời sống của con người ?

-Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn

-Tìm nguyên nhân tai sao có sự biến đổi đó

Hoạt động 2: Luyện tập:

- Hướng dẫn và cùng học sinh làm bài tập 1.

- Hướng dẫn học sinh làm BT 2 ,3

Hoạt động nhóm

- chia lớp làm 2 nhóm thảo luận

- N1 - BT2

- N2 - BT3

- GV - Nhận xét đánh giá bổ sung ý kiến

- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 4 ,5

- Làm BT

- Trình bày – Nhận xét

- Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề

- Cử đại diện trình bày

II. Luyện tập 1. BT 1:

a -> nghĩa gốc: 1 bộ phận cơ thể.

b -> nghĩa chuyển: 1 vị trí trong đội tuyển.

c -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.

d -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.

2. BT 2

- Giống: Trà -> đã chế biến, pha nước uống

- Khác: Trà -> dùng để chữa bệnh.

3. BT 3

- Nghĩa chuyển của từ đồng hồ:

+ Đồng hồ điện tử.

+ Đồng hồ nước.

+ Đồng hồ xăng.

3. Củng cố :

? Nêu sự phát triển của từ vựng và các phương thức để phát triển từ vựng.

4. Dặn dò:

Học bài, làm BT, Soạn bài “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"

***************************************************************

Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng:

Tiết 22 Bài 5

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 20122013 da sua (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(240 trang)
w