(Trích: Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ 1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Cốt truyện, nhõn võt, sự kiện trong tỏc phẩm truyện truyền kỡ.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đệp truyện thống của họ.
b. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đó học để đoc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỡ.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự coa nguồn gốc dân gian
c. Thái độ:
- Thấy rõ được số phân oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến từ đó liên hệ với xã hội đương thưòi biết bênh vực kẻ yếu và phụ nữ.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, Vở soạn.
3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ:
Qua bản tuyên bố thế vì trẻ em. em nhận thứu về tầm quan trọng của vấn đề này?
b. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc – hiểu cấu trúc.
Hướng dẫn hs đọc, yêu cầu đọc và nhận xét.
Nêu yêu cầu đọc ,đọc mẫu
- Nghe - đọc - Nhận xét - Đọc – Hiểu.
I. Đọc – Hiểu cấu trúc.
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích .
gọi 1,2 HS đọc .
Yêu cầu tìm hiểu từ khó (SGK)
? Ngoài những từ khó SGK còn những từ nào chưa rõ nghĩa ?
? Nêu 1 vài nét về tác giả - tác phẩn Nguyễn Dữ.?
? Em hiểu Truyền kỳ mạn lục là gì?
? Theo em văn bản này có phương thức biểu đạt gì? ( biểu cảm của lời nói Vũ Nương)
? Theo em văn bản có thể chia mấy phần nội dung của từng phần ?
? Tóm tắt lại nội dung câu chuyện ? ( theo bố cục) - Nhận xét .
- Phát biểu
- Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung -Tác phẩm là thể loại truyền kỳ.
HOAT ĐỘNG NHÓM
-Chia lớp làm 3 nhom thảo luận t/g 3 phút
- Các nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét .
2. Tác giả - Tác phẩm.
- Tác giả: Nguyễn Dữ là hoc trò cuả Nguyễn Bỉnh Khiêm.Ông sống vào thế kỉ XVI trong hoàn cảnh loạn lạc của chế độ phong kiến suy tàn.
- Tác phẩm: Truyền kỳ mạn lục.
ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẩn được lưu truyền.
3. Phương thức biểu đạt:
Tự sự, biểu cảm.
4. Bố cục 3 phần :
P1: Từ đầu > Lo liệu hình như đối với cha mẹ của mình .
P2: Qua năm sau >nhưng việc trót đã qua .
P3 : Phần còn lại . Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản.
Yêu cầu hs theo dõi phần 1 văn bản .
? Hạnh phúc của Vũ
- Suy nghỉ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung
II, Tìm hiểu nội dung văn bản.
1.Hạnh phúc của Vũ
Nương có là do người khác mạng lại hay chỉ nàng tạo ra?
?Hạnh phúc ấy đã nói lên vẽ đẹp nào của người phụ nữ ?
?Khi bị chồng nghờ oan Vũ Nương đã phân tích ntn để chồng hiểu rõ tấn lòng mình ?
? Khi người chông không nghe Vũ Nương đã phải tìm đến cái chết một cách đau đớn cái chêt của Vũ Nương nói lên điều gì ?
- Tóm tắt
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Phát biểu – Nhận xét - Bổ sung
-Phát hiện trả lời -Suy nghĩ - Phát biểu
Nương.
Là hạnh p húc do chính nàng tạo ra.
- Vũ Nương có tâm hồn dịu dàng sâu sắc, chân thật
=> mong có hạnh phúc chọn vẹn
c.Củng cố, luyện tập
? Nêu ý kiến cá nhân của em về văn bản ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Đọc, soạn văn bản chuyện cù trong phủ…
*******************************************************
Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 17 Bài 4
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ ( tiếp theo )
1. Mục tiêu a. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
b. Kỹ năng:
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự qua nguồn gốc dân gian
- Kể lại được truyện.
c. Thái độ:
- Thấy rõ được số phân oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến từ đó liên hệ với xã hội đương thời biết bênh vực kẻ yếu và phụ nữ.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, Vở soạn.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Không b. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
? Khi phải sống với 1 người chồng có tính đa nghi, em có linh cảm gì về số phận của nàng em hẩy kể toàm tắt về con trai của Vũ Nương.
? Theo em đầu là đầu mối và điểm nút của sự gen tuông, nổi oan của Vũ Nương do ai gây ra:
- Con trẻ.
- Trương Sinh
- Xã hội phong kiến.
Yêu cầu thảo luận ( 3 phút)
? Vũ Nương đã có nhưng cách nào để cỡi bỏ oan trái.
- Phát biểu - Nhận xét
- Phát biểu – Nhận xét
- Thảo luận
- Trình bày nhóm.
- những lời chân thanh, dãi bày.
- Ra sông trầm mình.
- Suy nghĩ – Phát biểu -Nhận xét – Bổ sung
- Phát biểu
2. Oan trái của Vũ Nương - Trương Sinh: Tính đa nghi quá độc đoán, cố chấp, nông nổi, tin lời trẻ con, gây ra nỗi oan cho Vũ Nương.
- Khi chết nhân cách của
? Vì sao trong khi chết Vũ Nương tắm gội cho sạch?
điều đó nói vói ta Vũ Nương là người như thế nào?
? Quan đó em nhận xét như thế nào về số phận của người phong kiến trong xã hội phong kiến?
? Em hãy …. trong Vũ Nương được giải oan.
? Cách kể chuyện ở đây có gì khác thường? Nêu tác dụng của nó? theo em chi tiết kỳ ảo nào em thấy lý thú nhất.
? Khi trở về của Vũ Nương đã nói gì qua đó cho thấy phong cách đáng quý của Vũ Nương.
? Tại sao một người như Vũ Nương lại từ chối có hạnh phúc.
? theo em để một người phụ nữ trong xã hội đương thời được giải oan cuộc sống hạnh phúc thì cần phải như thế nào?
? Qua văn bản em hiểu gì về hiện thực và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
? Nêu những nhận xét đặc sắc nghệ thuật kể
- Kể tóm tắt.
- Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung - Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung - xoá bỏ những lễ giáo phong kiến tạo 1 xã hội công bằng tôn trọng người phụ nữ.
- Phát biểu - nhận xét
Hoạt động nhóm - Chia lớp lam 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút .
- Các nhóm tập trung thảo
Vũ Nương vẫn trong sạch ngay thẳng, cao thượng.
- Vũ Nương đại diện cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến trơ chọi, cô độc bì đầy xống địa ngục không có hạnh phúc.
3. Vũ Nương được giải oan.
- Tác giả sử dụng yếu tố kỳ ảo để tạo màu sắc truyền kỳ không cổ tích, thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ Nương.
- Cái thiện được ngợi ca và tôn vinh sự trở về lộng lẫy sang trong của Vũ Nương.
Nàng còn là một người độ lượng, thuỷ chung, ân cần thiết tha, với hạnh phúc gia đình.
- Vũ Nương không trở về trần gian bởi hiện thực cuộc sông quá áp bức, bất công mà con người nhỏ bé lại không tự bảo vệ hạnh phúc của chính mình
chuyện ?
-Nhận xét yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
luận cử đại diện trình bày -Nhận xét - Bổ sung
- Đọc
III. Tổng kết
1.ND : Vẻ đẹp của người phụ nữ Vũ Nương và số phận oan nghiệt của họ trong xã hội phong kiến . 2.NT : Dẫn dắt tình tiết truyện >kịch tính
- Yếu tố kì ảo kết hợp với hiện thực .
* ghi nhớ SGK.
c.Củng cố,luyện tập
? Nêu ý kiến cá nhân của em về văn bản ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đọc, soạn văn bản “chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh”.
*******************************************************
Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2012 Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 18 Bài 4