I. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Nắm được những nội dung chính của phần Tập làm văn dã học trong học kì I , lớp 9 ; thấy được tính chất tích hợp của chúng cới các văn bản đã học ; thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản . II. Chuẩn bị.
1. Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Các bước lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ :
* Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm của từng kiểu văn bản ?
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức tập làm văn.
H: Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập 1 có những nội dung lớn nào ? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý ?
? Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp NT và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ? Cho VD ?
? So sánh sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả với kiểu văn bản tự sự và miêu tả ?
- Hệ thống lại kiến thức.
- Hệ thống lại kiến thức.
- Hệ thống kiến thức -> đối chiếu, so sánh, nhận xét
1- Văn thuyết minh, trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giũa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
- Văn tự sự với 2 trọng tâm :
+ Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ; kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
1. Văn thuyết minh.
a. Vai trò, tác dụng của các biện pháp NT và yếu tố miêu tả.
b. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự, miêu tả với kiểu văn bản tự sự, miêu tả.
? Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự ? VD ?
? Vai trò, tác dụng của hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm trong vă tự sự ? Tìm VD minh hoạ ?
? Vai trò của người kể trong văn tự sự ?
- Khái quát kiến thức.
- Cho VD, nhận xét .
- Khái quát lại kiến thức, nhận xét .
- HS nhắc lại kiến thức.
Tự sự Miêu tả Thuyết
minh.
- Đối tượng : sự việc.
-Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự.
- Có so sánh, liên tưởng.
- Cảm xúc chủ quan hoặc khách quan.
- Dùng trong sáng tác văn chương.
- Đa nghĩa
- Đối tượng : các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
- Có hư cấu, tưởng tượng.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương.
- Đa nghĩa
- Đối tượng : các loại sự vật, hiện tượng - Trung thành với các đặc điểm của sự vật…
- ít dùng tươngt tượng, so sánh.
- Đảm bảo tính khách quan.
- Dùng nhiều trong cuộc sống, khoa học.
- Đơn nghĩa.
2. Văn Tự sự.
- yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận trong văn tự sự.
- Hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
- Người kể trong văn tự sự.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
I. Nội dung ôn tập.
? Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ 3 ? nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đó ?
? Tìm trong các văn bản đã học các yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, các hình thức đối thoại , độc thoại ?
? Tìm các yếu tố thuyết minh trong các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9 ?
- Phát hiện ->
phân tích .
- HS phát hiện , nhận xét .
- Phát hiện , nhận xét .
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà . - Nắm vững nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp : chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 3,1 Ngày day: 14,15/12/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 1,2 Ngày 14/12/2010(Chiều) Sĩ số: 23 Vắng:
Tiết 83,84 Bài 16
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Tiếp theo ) I. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung chính của kiểu văn bản Tự sự đã học ở học kì I, lớp 9 ; thấy được tính chất tích hợp của kiểu văn bản đó với các văn bản đã học ; thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung đã học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung kiểu văn bản Tự sự đã học ở lớp 9.
2. Kĩ nằng
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản . II. Chuẩn bị.
1. Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. các bước lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ :
* Vai trò của yếu tố miêu tả và các biện pháp NT trong văn bản thuyết minh?
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về văn Tự sự đã học ở lớp 9.
H: Các nội dung văn bản Tự sự đã hoc ở lớp 9 có gì giống và khác so với nội dung kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới ?
? Giải thích tại sao trong một văn
- Hệ thống lại kiến thức ->
nhận xét .
- Thảo luận, trả lời.
I. Nội dung ôn tập.
* Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9.
- Tự sự kết hợp với biểu cảm, với miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Người kể trong văn tự sự.
-> Phương thức chính là tự sự, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ.
bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự ?
? Theo em, liệu có 1 văn bản nào chỉ vận dụng 1 phương thức biểu đạt duy nhất không ? Vì sao ?
? Một số tác phẩm tự sự trong sgk Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân rõ bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
Tại sao TLV của HS vẫn phải đủ 3 phần ?
? Những kiến thức, kĩ năng về kiểu văn bản tự sự ở phần TLV giúp gì trong việc đọc- hiểu văn bản ? Phân tích VD làm sáng tỏ ?
? Những kiến thức về các tác phẩm của phần đọc- hiểu văn bản và Tiếng Việt tương ứng giúp em trong việc viết văn tự sự như thế
- Thảo luận, trả lời.
-> Trong thực tế khó có 1 văn bản nào chỉ vận dụng 1 phương thức biểu đạt.
- Thảo luận, trả lời.
- Thảo luận ->
phân tích .
- Thảo luận ->
phân tích .
- HS lên bảng điền ( bảng phụ ) -> nhận xét .
-> HS đang ngồi trên ghế nhà trường, phải rèn luyện theo những yêu cầu “ chuẩn mực” của nhà trường.
nào ? VD ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.
? Đánh dấu nhân ( x ) vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng ?
H: Hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại truyện “ Chiếc lược ngà” ?
- HS kể ->
nhận xét .
II. Luyện tập.
Bài tập 1 : stt Kiểu văn bản
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
điều hành
1 Tự sự x x x x x
2 Miêu tả
x x x
3 Nghị luận
x x x
4 Biểu cảm
x x x
5 Thuyết minh
x x
6 điều hành Bài tập 2 :
3.Khái quát lại nội dung bài ôn tập 4. Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Nắm vững ND ôn tập.
- Chuẩn bị giờ sau trả bài TLV.
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 2 Ngày day: 27/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 3 Ngày day: 27/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng: