KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 20122013 da sua (Trang 70 - 73)

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng chung thủy hiểu thảo của nàng.

- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của Nguyễn Du.

2. kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc hiểu.

3. Thái độ

Cảm thông với số phận nhân vật.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, Giáo án, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh:

-SGK, vởsoạn.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng bài thơ cảnh ngày xuân.

2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Đọc – hiểu văn bản.

Hướng dẫn học sinh đọc

- Nêu yêu cầu đọc rõ ràng diễn cảm . Giọng chậm buồn .

- Đọc mẫu giọi 1,2 hs đọc

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu chú thích sgk

? xác định vị trí của đoạn

- Nghe - Xác định - Đọc - Tiếp nhận

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích

1. Đọc

2. Chú thích (SGK) II. Tìm hiểu chung . 1. Vị trí đoạn trích.

Nằm ở phần 2 gia biến và

trích ?

? Đoạn trích được chia thành mấy phần.

Nhận xét – Kết luận

-Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn .

- Tập chung giải quyết vấn đề trình bày

- Nhận xét - Bổ sung .

lưu lạc.

2. Bố cục.

- 6 Câu đầu hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều

- 8 câu tiếp. Nối nhớ của kiều.

- 6 Câu cuối. Tâm trạng lo âu của Thuý Kiều.

3. Phương thức biểu đạt Biểu cảm - miêu tả .

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung văn bản

Yêu cầu học sinh đọc.

? Khung cảnh thiên nhiên nơi giam giữ Kiều được tác giả miêu tả ntn ?

? Qua đó em cảm nhận được khung cảnh thiên nhiên ntn ?

? Em hãy giải thích nghĩa của từ “khoá xuân”

Nhận xét – Kết luận

? Từ đó cho ta thấy hoàn cảnh của Kiều như thế nào?

Y/c HS đọc tám câu thơ tiếp

? Tám câu thơ vừa đọc là tiếng lòng của Thúy Kiều hướng về ai ?

- Suy nghĩ - trả lời

- Nhận xét - bổ sung

- Suy nghĩ - trả lời

- Nhận xét - bổ sung

- Suy nghĩ - trả lời

- Nhận xét - bổ sung

III. tìm hiểu nội dung văn bản

1. Hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều.

- Thiên nhiên : Cao rộng hoang sơ , thiếu vắng sự sống của con người .

- Tuổi xuân bị giam lỏng ở nơi mênh mông hoang vắng.

- Con người (Thúy Kiều ) nhỏ bé đơn độc ,bơ vơ giưa thế giới lạnh lẽo ,hoang vắng => Kiều cô độc, buồn tẻ nhàn chán , vô vị .

2. Nối nhớ của Thuý kiều.

? Tại sao Kiều lại nhớ đên người yêu trước nối nhớ cha mẹ ?

? Nhớ người yêu nhớ về những gì?

? Nổi nhớ cha mẹ được thể hiện qua những chi tiết nào?

? Qua đó cho ta thấy kiều là người như thế nào?

? Nỗi buồn của Kiều được miêu tả như thế nào?

Nhận xét – Kết luận

?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? điều đó có tác dụng như thế nào?

? Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản

- Tóm tắt ý chính

- Nhận xét bổ sung ( bảng phụ )

- Suy nghĩ - trả lời

- Nhận xét - bổ sung

- Suy nghĩ - trả lời

- Nhận xét - bổ sung

- HOẠT ĐỘNG NHÓM - Chia lớp làm 3 nhóm

thảo luận t/g 5 phút

- Cac nhóm tập chung giải quyết vấn đề cử đại diện trình bày

- Nhận xét - bổ sung .

a) Nỗi nhớ Kim Trọng.

- Thương nhớ chàng Kim vấn đang mong đợi mòn mỏi .

- Xót xa đâu đớn, không bao giờ quên.

b) Nỗi nhớ cha mẹ

từ “ Xót người” thành ngữ

“ Quạt nồng ấm lạnh” đến cổ lai, gào tử”

=> Tâm trạng nhớ thương lòng hiếu thảo, xót xa, khi không được chăm sóc cha mẹ.

=> Người con hiếu thảo người tình chung thuỷ.

3. Tâm trạng buồn lo của Kiều.

- “ Buồn trông” hoa trôi mam mác, nội cỏ rầu rầu, sóng vỗ ầm ầm…”

- Nghệ thuật điệp từ láy màu sắc, âm thanh, => bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, dẫn đến tâm trạng buồn chán cô đơn của Kiều.

- Ghi nhớ SGK.

Hoạt động 4. Hướng dẫn luyện tập.

? thế nào là tả cảnh ngụ tình?

- Cho học sinh học thuộc lòng đoạn thơ.

- HS trao đổi theo bàn - Dựa vào nội dung phần ghi nhớ.

- Đọc phần ghi nhớ - Tả cảnh qua đó nói lên tâm trạng nhân vật.

- Học thuộc lòng.

IV. Luyện tập

3.Củng cố : ? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn trích là gì ? ? Nội dung tiêu biểu của đoạn trích?

4.. Dặn dò: Chuẩn bị bài miêu tả trong văn tự sự .

Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng:

Tiết 32 Bài 6

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 20122013 da sua (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(240 trang)
w