I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục phần kiến thứuc đã học trong ngữ văn 9( tiếp theo tiết 79).
2. Kĩ năng:
- Tinh thế thừa và phất hiện của các nọi dung tập làm văn đã học ở lớp dưới.
3. Thái độ:
- có ý thức ôn tập, chuẩn bị bài . II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đọc, soạn
2. Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài . III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Đưa ra một đoạn văn theo ngôi kể thứ nhất ? Vai trò của ngôi kể ấy?
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn:
? thế nào là đối thoại và độc thoại nội tâm? vai trò tác dụng trong văn bản tự sự
? Nêu ví dụ
? Tìm 2 đoạn văn tự sự trong đó đoạn văn kể theo ngôi thứ
- Nhắc lại các khái niệm đã học.
- Nhận xét – Bổ sung - Một số đoạn văn trong truyện ngắn
5. Khái niệm
- Đối thoại, độc thoại nội tâm
- Vai trò: khắc hoạ tính cách nhận vật.
6. Đoạn văn tự sự.
nhất, 1 đoạn văn kể theo ngôi thứ 2.
? Nội dung bài tự sự ở lớp 9 có gì gống và khác nhau với nội dung ở các lớp dưới.
Nhận xét – Kết luận
? Tại sao trong 1 văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẩn gọi là văn bản tự sự? Có văn bản nào chỉ vận dụng duy nhất 1 phương thức biểu đạt không?
Làng.
- Nêu đoạn văn – Ví dụ “ Tôi hãy còn nhớ”
sau đó là 2 chúng tôi.
- So sánh, đối chiếu.
- Nhận xét – Bổ sung - Tiếp nhận
- Giải thích.
- Nhận xét – Bổ sung
- Kể theo ngôi thứ nhất.
Chiếclược ngà - Nguyễn Quang Sáng.
- Kể theo ngôi thứ ba.
“Tiếng kêu của nó… đứng lên”
Câu 7. Sự giống nhau và khác nhau.
- Giống: Tự sự về 1 đoạn văn, 1 sự việc nào đó.
- Khác
+ Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm giữa tự sự và lập luận.
+ Có đối thọai và độc thoại, người kể và và của người kể trong văn tự sự
=> vừa lặp lại vừa nâng cao về kiến thức và kỷ năng.
Câu 8. Gọi là văn bản tự sự vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận chỉ là yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính: Tự sự.
- Không có văn bản chỉ sử dụng 1 phương thức biểu đạt duy nhất
3. Củng cố:
- Gv hệ thống nội dung bài học.
4. Dặn dò :
- Về nhà học và vhuẩn bị bài tiếp tiết 84
Lớp dạy: 9a Tiết dạy(TTKB): 2 Ngày day: 27/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
Lớp dạy: 9b Tiết dạy(TTKB): 3 Ngày day: 27/11/2010 Sĩ số: 23 Vắng:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục phần kiến thức đã học trong ngữ văn 9 . 2. Kĩ năng:
- Tinh thế thừa và phất hiện của các nọi dung tập làm văn đã học ở lớp dưới.
3. Thái độ:
- có ý thức ôn tập, chuẩn bị bài . II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đọc, soạn
2. Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài . III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . 2. B i m i:à ớ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Câu 9
- Yêu cầu học sinh đánh dấu vào các ô tróng mà kiểu văn bản
có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng
Stt
Kiểu văn bản
chính
Các yếu tố kết hợp với nhau trong văn bản chính
Tự sự Miêu tả
Biểu
cảm nghị
luận
Thuyết minh
Đ.
Hà nh
1 Tự sự X x X X
2 Miêu tả x x x
3 nghị
luận x x x
4 Biểu
cảm x x x
5 Thuyết
minh x x
6 Điều
hành
? Tại sao bài lập làm văn của học sinh phải có đủ 3 phần, mở bài, thân bài, kết bài.
Nhận xét – Kết luận
? Những kiến thức khác nhau và kỷ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc hiểu các văn bản trong sgk tương ứng không? nêu ví dụ?
Nhận xét – Kết luận
? những kiến thức và kỷ năng về kiểu văn bản tự sự của phần đọc – hiểu văn bản giúp em điều gì trong việc viết bài văn tự sự?
Nhận xét – Kết luận
* Hoạt động 3. Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài
- Nêu được lý do cụ thể - Nhận xét – Bổ sung
- Suy luận, trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung
- Viết đoạn văn với vai kể ở ngôi thứ nhất
Câu 10.
- Bài viết của học sinh phải đủ 3 phần vì đó là yêu cầu chuẩn mực trong trường học Câu 11.
- Những kiến thức và kỷ năng về kiểu văn bản tự sự trong tập làm văn giúp ta hiểu nó rõ hơn các văn bản trong việc đọc hiểu tác phẩm.
- VD: Các yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự giúp ta hiểu sâu hơn về các văn bản “Làng, Lạng lẽ sa pa…) Câu 12.
- Những kỷ năng và kiến thức về tác phẩm tự sự của phần đọc –hiểu văn bản sẽ giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự
- VD: cách dùng ngôi kể người kểm cách dẫn dắt..
tập ( Anh thanh niên). III. Luyện tập
Đề bài: Kể lại truyện ngắn Lặng lẽ sapa với vai kể của nhân vật anh thanh niên.
3. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học.
4.Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.