Sự mưu trí, thông minh của em bé qua các lần thử thách

Một phần của tài liệu giáo án 2020 2021 (autosaved) (Trang 60 - 63)

PHẦN II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 21-22: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (1,2)

IV. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN

2. Sự mưu trí, thông minh của em bé qua các lần thử thách

- Hoàn cảnh: Em bé đang làm ruộng cùng với cha.

Câu đố: “Trâu của lão một ngày cày mấy đường”

 Câu hỏi khó, bất ngờ, đột ngột, giống như một bài toán khó không đủ điều kiện để đi đến đáp số.

-Trả lời bằng một câu hỏi lại: “Ngựa ông đi một ngày được mấy bước” Tương ứng với một câu đố.

-KQ: +Viên quan tìm ra nhân tài cho đất nước.

+ Thông minh, nhanh trí: Giải đố bằng đố

II/ Tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu truyện:

- Vua tìm người tài giỏi giúp nước.

- Quan:

+ Đi khắp nơi tìm người tài + Ra câu hỏi oái ăm (câu đố)

 Nhà vua anh minh, viên quan tận tụy.

 Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất . Tạo tình huống truyện phát triển.

 Gây hứng thú, hồi hộp.

2. Sự mưu trí, thông minh của em bé qua các lần thử thách:

a. Thử thách

* Em bé giải câu đố của viên quan.

Viên quan (hỏi) Em bé

…trâu của lão một ngày cày được mấy đường?

 Câu hỏi bất ngờ khó trả lời

- Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước?

Giải bằng cách đố lại rất thú vị, đẩy thế bị động về phía viên quan.

Em bé rất thông minh, nhanh trí .

lại; cứu được cha, làm viên quan kinh ngạc và bối rối.

 Dùng “Gậy ông đập lưng ông”.

Lần thử thách thứ 2: Vua- em bé

-Câu đố: ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, đẻ chín con hẹn một năm sau nộp.

-Yêu cầu của vuara lệnh (lệnh vua không ai dám trái lời)

- Như một bài toán khó, vô lý tới mức phi lý

Không làm thì cả làng bị trị tội.

-Giải quyết: Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng

Chịu trách nhiệm một cách dũng cảm tự tin.

-Trả lời: +Vờ khóc lóc đòi cha đẻ em bé.

+Giống đực làm sao đẻ đượctươi tỉnh.

Em bé cố tình ngây ngô buộc vua phải giải thích. Câu giải thích ấy là cái cớ để em bé hỏi lại và đưa vua vào bẫy.

- Lời lẽ: Đĩnh đạc, lễ phép, đúng mực, lý lẽ sắc sảo, câu trả lời thông minh làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý của điều họ nói.

Kết quả: Vua chịu em bé thông minh.

Lần thử thách thứ 3:Vua - em bé.

+KĐ: Em bé có thực sự thông minh.

+Câu đố: 1 con chim sắp 3 mâm cỗ.

+Giải đố: Đố lại bằng cách: 1 chiếc kim rèn thành dao xẻ thịt chim.

+Câu trả lời: Bằng một câu hỏi thách thức nhà vua.

KQ: Vua ban thưởng rất hậu

Lần thử thách thứ 4:Nước láng giềng - em bé - Câu đố: Xuyên chỉ mảnh qua một vỏ ốc vặn rất dài có tính chất việc quốc gia, liên quan đến vận mệnh danh dự dân tộc.

- Các quan: Lắc đầu, bó tay

- Giải đố: Vừa chơi vừa hát bài đồng dao. Vận dụng kiến thức kinh nghiệm dân gian.

- KQ: Con kiến xâu được sợi chỉ qua đường ruột ốc trước sự thán phục của mọi người  Bảo toàn thể diện nhà vua, cứu nguy cho dân tộc.

GV gọi đại diện nhóm đọc kết quả, gọi HS nhóm khác nhận xét.

GV thu phiếu học tập. nhận xét ghi bảng

? Em hãy nhận xét về cách đố và giải đố của em bé?

Nhận xét:

-Câu đố: Tính chất oái oăm ngày một tăng, lần sau khó hơn lần trước.

-Cách giải đố: +Dùng kinh nghiệm của đời sống,

* Em bé giải câu đố của vua

Vua Em bé

- Ban 3 con trâu đực, 3 thúng gạo nếp lệnh 1 năm phải đẻ 9 con trâu

 Câu đố rất oái oăm, khó hơn

 Chịu là thông minh lỗi lạc

Giải quyết:

- Thịt 2 con trâu và đồ nếp gạo cho cả làng ăn

 có lý

- Gặp vua: khóc nhờ vua bảo cha đẻ em bé.

 Giải đố bằng cách để người đố tự nói ra điều vô lí của mình

Em bé thông minh mưu trí

- Lệnh 1 con chim sẻ dọn 3 mâm cỗ

 Câu đđố hiểm hiểm

 Vua phục hẳn ban thưởng rất hậu

- Yêu cầu: Rèn cây kim thành con dao để xẻ thịt chim.

 Em bé giải đđố bằng đố lại đđể dồn vua vào thế bí

Thông minh, khôn khéo trong ứng xử.

Em bé dùng câu đố để giải đố, vạch ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua.

* Em bé giải câu đố của sứ thần

Sứ thần Em bé

Giải đố của sứ giả nước láng giềng.

-Yêu cầu: xuyên sợi chỉ qua ruột ốc

 Thán phục

Hát đồng giao để bày cách xâu chỉ giải đố bằng cách vận dụng trí khôn dân gian

Thông minh hơn người (hơn cả vua, đại thần, nhà thông thái)

Em bé rất thông minh, hồn nhiên

b. Sự lý thú ở những cách giải đố.

không dựa vào sách vở.

+Lời giải rõ ràng như một trò chơi, bất ngờ giản dị, vô cùng lý thúChứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người.

Em bé thông minh (nhan đề truyện) tiêu biểu cho trí khôn được đúc kết từ CS và luôn vận dụng vào thực tế.

GV: Dùng câu đố thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và trong truyện cổ tích nói riêng. Sử dụng câu đố nhằm tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. Trong truyện các câu đố có vai trò rất quan trọng. Tạo tình huống cho câu chuyện phát triển. Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.

Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát trong đời sống hằng ngày .

* Hoạt động 2 : Tổng kết

- Nêu nội dung của truyện? Truyện đã sử dụng biện

pháp nghệ thuật gì?

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.

- Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lý của điều mà họ nói.

- Những lời giải đố dựa vào kinh nghiệm trong đời sống.

- Giải đố bất ngờ, giản dị và hồn nhiên .

Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh

III. Tổng kết 1.Nội dung:

- Ca ngợi trí thông minh, hồn nhiên, hóm hỉnh của người bình dân.

- Đề cao kiến thức dân gian và kiến thức thực tế.

2. Nghệ thuật

- Kết cấu xâu chuỗi các sự việc, độ khó tăng dần tạo nên sự hấp dẫn, bất ngờ, tiếng cười vui vẻ.

- Ghi nhớ / sgk.

LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:

+Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản cổ tích.

+Hiểu được kinh nghiệm sống trong dân gian mà ông cha ta đúc kết qua bao đời nay.

2. Thời gian dự kiến: 10 phút

3. Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, KT động não.

GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau:

+Kể diễn cảm truyện “Em bé thông minh”.

+Từ truyện “ Em bé thông minh” em nghĩ gì về việc nhà vua cho quan tìm người tài giỏi giúp nước trong nhân dân chứ không tổ chức các cuộc thi.

4. Sản phẩm: Nội dung chia sẻ của hs.

5. Kiểm tra, đánh giá:

- HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung.

- GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung.

D. VẬN DỤNG- TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:

+Vận dụng vào thực tiễn bản thân.

+Tìm tòi, mở rộng và bổ sung thêm kiến thức về cổ tích.

2. Thời gian dự kiến: 5 phút.

3. Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs về nhà làm; tiết tiếng Việt tiếp theo nộp (vở bài tập) -Nêu vấn đề:

-Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật nào để lôi cuốn người đọc?

- Về nhà tìm trong vốn truyện dân gian về các nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh … để liên hệ với truyện “em bé thông minh”.

4. Sản phẩm: Vở bài tập của HS khi đã thực hiện yêu cầu trên

5. Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra và đánh giá xác xuất sản phẩm về nhà của HS điều chỉnh; cho điểm; và nêu đáp án, cách chấm (vào một thời điểm thích hợp để ghi nhận năng lực HS; cho điểm hoặc định hướng nội dung)

* Hướng dẫn học ở nh à :

-Hoàn thiện các yêu cầu trong hoạt động vận dụng-tìm tòi, mở rộng.

- Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện

* Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu giáo án 2020 2021 (autosaved) (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w